Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (có đáp án)

  • 1209 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phản xạ có điều kiện là?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.


Câu 2:

Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ có điều kiện?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Sáng ngủ dậy đánh răng rửa mặt là phản xạ có điều kiện.


Câu 3:

Phản xạ không điều kiện là?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.


Câu 4:

Buổi sáng nghe thấy chuông báo thức sẽ bật dậy. Đây là ví dụ của loại phản xạ nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Buổi sáng nghe thấy chuông báo thức sẽ bật dậy. Đây là ví dụ của phản xạ có điều kiện.


Câu 5:

Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do ai nghiên cứu?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do Paplop nghiên cứu.


Câu 6:

Phản xạ nào phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Phản xạ có điều kiện phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần.


Câu 7:

Phản xạ không điều kiện có tính chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Bẩm sinh là tính chất của phản xạ không điều kiện.


Câu 8:

Điều nào dưới đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Phản xạ không điều kiện có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.


Câu 9:

Phản xạ có điều kiện có tính chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Phản xạ có điều kiện có tính chất sau: dễ mất khi không củng cố, số lượng không hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời.


Câu 10:

Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Chạy nhanh thì tim đập mạnh là ví dụ của phản xạ không điều kiện.


Câu 11:

Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 12:

Phản xạ có điều kiện mang đặc trưng nào sau đây ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 14:

Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay