Trắc nghiệm Thực hành đọc hiểu: Gấu con chân vòng kiềng có đáp án (Đề 2)
-
855 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại?
Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại thơ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?
Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của U-xa-chốp
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Gấu con chân vòng kiềng viết bằng ngôn ngữ nào?
Gấu con chân vòng kiềng viết bằng tiếng Nga
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng trong SGK là bản dịch của ai?
Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là bản dịch của Nguyễn Quỳnh Hương
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?
Bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?
Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng hay sai?
Đúng
Sai
Bài thơ viết về cái nhìn và sự đánh giá đối với mỗi người.
Câu 8:
Bố cục văn bản Gấu con chân vòng kiềng chia ra làm mấy phần?
Bài thơ được chia làm hai phần.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Gấu con chân vòng kiềng là gì?
Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Giọng điệu chính được thể hiện trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?
Xót xa, căm phẫn
Hồn nhiên, tươi sáng
Hào hùng, mạnh mẽ
Hồn nhiên, tươi sáng là giọng điệu chính của bài thơ.