IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: (có đáp án) Bài tập đo độ dài (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: (có đáp án) Bài tập đo độ dài (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: (có đáp án) Bài tập đo độ dài (phần 2)

  • 275 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 55 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Độ chia nhỏ nhất của thước là:

Xem đáp án

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là đFộ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước   

Đáp án B.


Câu 2:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

Đáp án A


Câu 3:

Độ chia nhỏ nhất của thước là:

Xem đáp án

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

Đáp án: A


Câu 4:

Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:

Xem đáp án

Khi dùng thước để do kích thước đầu tiên phải ước lượng độ dài vật cần đo để chọn được thước đo thích hợp, sau đó xem GHĐ và ĐCNN của thước đó

=> Thực hiện cả 3 yêu cầu trên

Đáp án: D


Câu 5:

Khi sử dụng thước đo ta phải:

Xem đáp án

Khi sử dụng thước đo ta phải biết cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó

Đáp án: D


Câu 6:

Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:

Xem đáp án

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước nên là giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được

Đáp án : A


Câu 7:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước nên là giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được

Đáp án: A


Câu 8:

1 mét thì bằng:

Xem đáp án

1m = 10dm = 100cm = 1000mm

Vậy, 1m = 1000mm

Đáp án: A


Câu 9:

2dm thì bằng:

Xem đáp án

1mm = 10dm = 100cm = 1000mm

Do vậy, 2dm = 0,2m = 20cm = 200mm

Đáp án: D


Câu 10:

Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:

Xem đáp án

Vì thước đo độ dài của học sinh chỉ có GHĐ là 20cm hoặc 30cm nên ta chỉ đo được chiều rộng của quyển vật lý lớp 6 chưa đến 20cm

A, B – không thể dùng thước kẻ học sinh để đo vì chiều dài của con đường đến trường và chiều cao của ngôi trường gấp nhiều lần giới hạn đo của thước học sinh

Đáp án: C


Câu 11:

Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

Xem đáp án

A, B - không phù hợp vì vật có chiều dài khoảng hơn 30cm nên không thể dùng thước có giới hạn đo 20cm

C - phù hợp

D - không phù hợp vì vật có chiều dài khoảng hơn 30cm mà thước có độ chia nhỏ nhất là 5cm nên đo sẽ không chính xác

Đáp án: C


Câu 12:

Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:

Xem đáp án

Cách đặt thước : Đặt dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch

Đáp án: C


Câu 13:

Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?

Xem đáp án

Cách đặt thước : Đặt dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch

Do đó, để đo bút chì, đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì.

Đáp án: C


Câu 14:

Cách đặt thước đo đúng:

Xem đáp án

Cách đặt thước: Đặt dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0

Đáp án: D


Câu 15:

Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:

Xem đáp án

Khi đọc kết quả độ dài cảu một vật cần đặt mắt: Nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểu đầu và cuối của vật

Đáp án: C


Câu 16:

Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?

Xem đáp án

Khi đọc kết quả độ dài cảu một vật cần đặt mắt: Nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểu đầu và cuối của vật

Do đó, khi đọc kết quả đo bút chì, đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật.

Đáp án C.


Câu 17:

Khi đo độ dài cần đặt mắt nhìn theo hướng ..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.

Xem đáp án

Khi đo độ dài cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

Đáp án: B


Câu 18:

Khi đo độ dài của một vật em phải:

Xem đáp án

Ta có, cách đo độ dài:

1 - Ước lượng độ dài cần đo ð Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp

2 - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:

+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

3 - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Đáp án: D


Câu 19:

Chọn phát biểu không đúng khi thực hành đo độ dài:

Xem đáp án

Ta có, cách đo độ dài:

1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp

2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:

+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Đáp án: B


Câu 20:

Khi đo kích thước của sân đá bóng, người ta nên dùng thước đo nào dưới đây để việc đo được thuận lợi nhất?

Xem đáp án

Để đo kích thước sân bóng đá ta phải dùng thước dây, vì chiều dài sân bóng cỡ 10m nên ta phải dùng thước có GHĐ 10m và ĐCNN 1cm mới thích hợp

Đáp án: D


Câu 21:

Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?

Xem đáp án

Để đo chiều rộng bàn học nên dùng thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

Đáp án: A


Câu 22:

Chọn câu trả lời đúng. Để đo số đo của khách may quần áo, ta nên sử dụng thước nào hợp lí nhất?

Xem đáp án

Để đo quần áo cho khách may ta phải dùng thước dây có GHĐ thích hợp là 1,5m và ĐCNN 1cm

A, B – không thể vì để đo số đo quần áo thợ may sẽ không dùng thước thẳng được

D – không thể dùng vì GHĐ là 10m không phù hợp vì gấp nhiều lần chiều dài của khách đo

Đáp án: C


Câu 23:

Để đo chiều dài vải, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý?

Xem đáp án

Để đo chiều dài vải, người bán hàng thường sử dụng thước thẳng (thước mét).

Đáp án: C


Câu 24:

Chọn câu trả lời sai.

Trong sinh hoạt hằng ngày, người ta dùng các danh từ sau để gọi:

Xem đáp án

1 li = 1mm

1 phân = 1cm

1 tấc = 1dm = 10cm

=> A, B, C đều đúng

=> Ý D sai                             

Đáp án: D


Câu 25:

Chọn câu trả lời đúng:

Một phân bằng:

Xem đáp án

1 phân = 1cm

Đáp án: B


Câu 26:

Bố của Chi là thợ mộc, bố nhờ Chi mua 10 gam đinh 5 phân. Đinh 5 phân có nghĩa là:

Xem đáp án

1 phân = 1cm

Do vậy, Đinh 5 phân có nghĩa là chiều dài của đinh là 5cm

Đáp án: A


Câu 27:

Chọn câu trả lời đúng.

Một inch bằng:

Xem đáp án

Ta có, 1inch = 2,54cm

Đáp án: C


Câu 29:

Chọn câu trả lời đúng. 

Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên mặt trời người ta dùng đơn vị:

Xem đáp án

Để đo khoảng cách rất lớn trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị năm ánh sáng:

1nas ≈ 9461 tỉ km

Đáp án: B


Câu 30:

Chọn câu trả lời đúng.

Để đo khoảng cách trên biển người ta dùng đơn vị:

Xem đáp án

Để đo khoảng cách trên biển, người ta thường dùng đơn vị hải lí

Đáp án: D


Câu 31:

Chọn câu trả lời đúng.

Một năm ánh sáng tương đương với độ dài:

Xem đáp án

Để đo khoảng cách rất lớn trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị năm ánh sáng:

1nas ≈ 9461 tỉ km

Đáp án: C


Câu 32:

Chọn câu trả lời đúng.

Một hải lí tương đương với độ dài:

Xem đáp án

1 hải lí tương đương 1,852 mét

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay