Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 20 (có đáp án) Bài tập sự nở vì nhiệt của chất khí (phần 2)
Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 20 (có đáp án) Bài tập sự nở vì nhiệt của chất khí (phần 2)
-
364 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?
Đáp án A
Chất khí nở ra khi nóng lên và bị co lại khi lạnh đi
Câu 2:
Chọn phát biểu sai:
Đáp án C
A, B, D – đúng
C – sai vì: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Câu 3:
Sắp xếp nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng và khí.
Đáp án D
Sắp xếp sự nở vì nhiệt của 3 chất như sau: Chất khí > Chất lỏng > Chất rắn
Câu 4:
Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
Đáp án C
Ta có: Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
⇒ Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng khối lượng riêng của nó thay đổi
Vì, khối lượng riêng khi chất khí trong bình nóng lên thì V tăng mà khối lượng m không đổi ⇒ Khối lượng riêng D giảm đi
Câu 5:
Khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:
Đáp án C
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Câu 6:
Khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông ngòi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên ........... và bay lên tạo thành mây. chọn các cụm từ sau để điền khuyết hoàn chỉnh nhận định trên.
Đáp án B
Khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông ngòi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.
Câu 7:
Đối với chất rắn, chất lỏng, chất khí khi (1) ....... thay đổi (2) .... thay đổi.
Chọn các câu sau để điền khuyết hoàn chỉnh nhận định trên.
Đáp án C
Ta có, các chất rắn, lỏng và khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
A, B – sai vì: khối lượng và trọng lượng không đổi
D – sai vì: kích thước chỉ đúng với chất rắn, chất khí và chất lỏng không có kích thước
C – đúng nhất cho cả 3 chất rắn, lỏng và khí
⇒ Đối với chất rắn, chất lỏng, chất khí khi nhiệt độ thay đổi thể tích thay đổi.
Câu 8:
Khi làm nóng không khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi?
Đáp án A
Khi làm nóng không khí đựng trong một bình kín thì:
+ Khối lượng không đổi
+ Thể tích, khối lượng riêng của chất khí thay đổi
Câu 9:
Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
Đáp án D
Ta có:
+ Các chất rắn, lỏng và khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất khí > Chất lỏng > Chất rắn
⇒ Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì cả 3 nguyên nhân ở A, B và C
Câu 10:
Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình sau dịch chuyển?
Đáp án D
Vì khi tăng hay giảm nhiệt độ của bình cầu thì chất khí sẽ nóng lên hoặc co lại.
Như vậy thì đều làm cho giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển
Các phương án A, B, C đều làm tăng hoặc giảm nhiệt độ của bình cầu
⇒ Cả 3 cách ở A, B, C đều được
Câu 11:
Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
Đáp án D
Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt) thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi.
Câu 12:
Xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình sau thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu:
Đáp án D
Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải