Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao

Lời giải Câu hỏi 2 trang 62 Vật Lí 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.
413 lượt xem


iải Vật lí 10 Bài 14 - Kết nối tri thức: Định luật 1 Newton

Câu hỏi 2 trang 62 Vật Lí 10: Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.

a) Đập mạnh cán búa xuống đất như Hình 14.4a.

b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như Hình 14.4b.

Giải Vật lí 10 Bài 14: Định luật 1 Newton - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải:

Để tra búa vào cán, ta nên đập mạnh cán búa xuống đất, vì khi đập, khi cán búa dừng lại đột ngột thì đầu búa vẫn có xu hướng bảo toàn vận tốc nên sẽ vẫn tiếp tục đi xuống, khi đó đầu búa sẽ ngập sâu vào cán búa và được gắn chắc chắn hơn.

Ngoài ra còn có tác dụng khác, nếu thực hiện như hình 14.4b thì tay ta theo quán tính sẽ bị trơn trượt xuống dưới nên nếu để đầu búa ở dưới thì dễ gây thương tích ở tay.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Khởi động trang 60 Vật Lí 10: Hình bên cho thấy một trong hai con tàu vũ trụ Voyager đang làm nhiệm vụ...

Câu hỏi trang 60 Vật Lí 10: Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn. Ta phải đẩy nó thì nó mới dịch chuyển...

Câu hỏi trang 61 Vật Lí 10: Quan sát các vật trong Hình 14.2...

Hoạt động trang 61 Vật Lí 10: Thí nghiệm Hình 14.3 giúp minh họa quán tính của vật...

Câu hỏi 1 trang 61 Vật Lí 10: Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trông ô tô ở các tình huống sau...

Câu hỏi 2 trang 61 Vật Lí 10: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s dưới tác dụng của các lực...

Câu hỏi 3 trang 61 Vật Lí 10: Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định...

Câu hỏi 1 trang 62 Vật Lí 10: Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc thắt dây an toàn...

Câu hỏi 2 trang 62 Vật Lí 10: Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao...

Em có thể 1 trang 62 Vật Lí 10: Dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng trong Hình 14.5...

Bài viết liên quan

413 lượt xem