Kỉ lục nhảy sào thế giới hiện nay là 6,17 m do vận động viên người Thụy Điện
Giải Vật lí 10 Bài 26 - Kết nối tri thức: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
Khởi động trang 102 Vật Lí 10: Kỉ lục nhảy sào thế giới hiện nay là 6,17 m do vận động viên người Thụy Điện Amand Duplantis lập năm 2020, kỉ lục nhảy cao thế giới hiện nay là 2,45 m do vận động viên người Cuba Javier Sotomayor lập năm 1993. Tại sao vận động viên nhảy sào có thể nhảy cao hơn vận động viên nhảy cao nhiều đến thế?
Lời giải:
- Do sào là dụng cụ có tính chất đàn hồi và có một độ dài nhất định, khi vận động viên dùng sào làm đòn bẩy thì người nhận được thêm năng lượng dự trữ từ chiếc sào (cụ thể là thế năng đàn hồi) giúp vận động viên có sức bật tốt hơn và có thể nhảy cao hơn.
- Vận động viên nhảy cao không có dụng cụ hỗ trợ, dùng chân làm đòn bẩy nên năng lượng chuyển hóa chỉ phụ thuộc vào chính năng lượng dự trữ trong cơ thể của vận động viên đó, cộng với kĩ thuật giậm nhảy nên độ cao sẽ thấp hơn so với vận động viên nhảy sào.
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 102 Vật Lí 10: Khi nước chảy từ thác xuống...
Câu hỏi 2 trang 102 Vật Lí 10: Từ một điểm ở độ cao h so với mặt đất, ném một vật có khối lượng...
Câu hỏi 1 trang 102 Vật Lí 10: Trên Hình 26.1 là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc...
Câu hỏi 1 trang 103 Vật Lí 10: Khi vật chuyển động trên cung AO thì...
Câu hỏi 3 trang 103 Vật Lí 10: Nếu bỏ qua ma sát thì A và B luôn nằm trên cùng một độ cao...
Câu hỏi trang 103 Vật Lí 10: Hình 26.3 mô tả vận động viên tham gia trượt ván trong máng...
Hoạt động trang 105 Vật Lí 10: Chế tạo mô hình minh họa định luật bảo toàn năng lượng...
Câu hỏi 1 trang 105 Vật Lí 10: Một vật được thả cho rơi tự do từ độ cao h = 10 m so với mặt đất...
Bài viết liên quan
- Hãy chứng minh có thể dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật
- Giải thích được hoạt động của máy đóng cọc dựa trên sự chuyển hóa động năng
- Khi nước chảy từ thác xuống
- Từ một điểm ở độ cao h so với mặt đất, ném một vật có khối lượng m lên cao
- Trên Hình 26.1 là một phần đường đi của tàu lượn siêu tốc