Dùng một thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian

Lời giải Hoạt động trang 19 Vật Lí 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.
934 lượt xem


Giải Vật lí 10 Bài 3 - Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo

Hoạt động trang 19 Vật Lí 10: Dùng một thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN 0,01 s để đo 5 lần thời gian chuyển động của chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin từ điểm A (vA = 0) đến điểm B (Hình 3.1). Ghi các giá trị vào Bảng 3.1 và trả lời các câu hỏi.

Giải Vật lí 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo - Kết nối tri thức (ảnh 1)

a) Nguyên nhân nào gây ra sự sai khác giữa các lần đo?

b) Tính sai số tuyệt đối của phép đo s, t và điền vào Bảng 3.1.

c) Viết kết quả đo:

s = ............. ; t = ................

d) Tính sai số tỉ đối:

δt=Δtt¯.100%=...;δs=Δss¯.100%=... 

δv=...;Δv=...

Lời giải:

Số liệu tham khảo

Bảng 3.1

n

s (m)

Δs(m)

t (s)

Δt(s)

1

0,549

0,002

3,31

0,008

2

0,551

0,000

3,35

0,032

3

0,554

0,003

3,29

0,028

4

0,553

0,002

3,28

0,038

5

0,548

0,003

3,36

0,042

Trung bình

s¯ = 0,551

Δs¯ = 0,002

t¯ = 3,318

Δt¯ = 0,0296

 a. Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là:

- Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo

- Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn

- Do thao tác khi đo

b. Dựa vào số liệu từ thí nghiệm tính sai số theo công thức:

- Giá trị trung bình của quãng đường:

s¯=s1+s2+s3+s4+s55=0,549+0,551+0,554+0,553+0,5485=0,551(m)

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối của từng lần đo:

Δs1=s¯s1=0,5510,549=0,002

Δs2=s¯s2=0,5510,551=0,000

Δs3=s¯s3=0,5510,554=0,003

Δs4=s¯s4=0,5510,553=0,002

Δs5=s¯s5=0,5510,548=0,003

 

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình của 5 lần đo:

Δs¯=Δs1+Δs2+Δs3+Δs4+Δs55

=0,002+0,000+0,003+0,002+0,0035=0,002

- Sai số tuyệt đối của phép đo quãng đường là:

Δs=Δs¯±Δsdc=0,002+0,0012=0,0025(m)

Phép đo t

- Giá trị trung bình của thời gian chuyển động

t¯=t1+t2+t3+t4+t55=3,31+3,35+3,29+3,28+3,365=3,318(s)

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối của từng lần đo:

Δt1=t¯t1=3,3183,31=0,008

Δt2=t¯t2=3,3183,35=0,032

Δt3=t¯t3=3,3183,29=0,028

Δt4=t¯t4=3,3183,28=0,038

Δt5=t¯t5=3,3183,36=0,042

 

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình của 5 lần đo:

Δt¯=Δt1+Δt2+Δt3+Δt4+Δt55

=0,008+0,032+0,028+0,038+0,0425=0,0296

- Sai số tuyệt đối của phép đo thời gian là:

Δt=Δt¯±Δtdc=0,0296+0,012=0,0346(s)

c. Viết kết quả đo:

Phép đo quãng đường:  s=s¯±Δs=0,5510±0,0025m

Phép đo thời gian: t=t¯±Δt=3,318±0,035s. 

d. Tính sai số tỉ đối:

 δt=Δtt¯.100%=0,0353,318.100%=1,055%

δs=Δss¯.100%=0,00250,5510.100%=0,454%

δv=Δss¯.100%+Δtt¯.100%=0,454+1,055=1,509%

Δv=δv.v¯=δv.s¯t¯=1,509%.0,55103,318=2,5.103(m/s)

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

 

Bài viết liên quan

934 lượt xem