b) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3.
b) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3:
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, dung dịch màu vàng nâu nhạt màu dần.
Phương trình hóa học:
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hỗn hợp X chứa Fe, FeO, FeSO4 trong đó số mol FeSO4 gấp 9 lần số mol hai chất còn lại. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa 0,59 mol H2SO4 đặc, nóng thu được 0,27 mol SO2 và dung dịch Y. Cho dung dịch chứa 1,48 mol NaOH vào Y thu được 51,36 gam một chất kết tủa. Tính thành phần phần trăm khối lượng của FeO trong X.
Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở A và B có cùng số nguyên tử H trong phân tử, số nguyên tử C của mỗi chất không vượt quá 4. Dẫn sản phẩm cháy sinh ra lần lượt qua bình (1) đựng 51,3 gam dung dịch H2SO4 98% rồi bình (2) chứa 10 lít dung dịch Ca(OH)2 0,012M. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy dung dịch H2SO4 trong bình (1) có nồng độ 95% và dung dịch trong bình (2) có nồng độ 0,004M.
a) Tìm công thức phân tử của A, B và số mol mỗi chất trong X.
Hòa tan hoàn toàn 30 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M trong m gam nước thu được dung dịch Y. Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào Y, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Nếu thêm lượng dư dung dịch Ba(NO3)2 vào Y thì thu được 27,96 gam kết tủa. Biết hóa trị của M không thay đổi trong quá trinh phản ứng.
a) Tìm công thức của X.
b) Trong thể thao để gia tăng thành tích, một số vận động viên đã gian lận bằng cách sử dụng các loại chất kích thích (doping). Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp. Đối với testosterone tự nhiên trong cơ thể, phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y không đổi và bằng 1,11% trong khi testosterone tổng hợp (doping) có phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y ít hơn testosterone tự nhiên. Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Cacbon Isotope Ratio) nhằm xác định vận động viên có sử dụng doping hay không. Giả sử, kết quả phân tích CIR đối với vận động viên thu được phần trăm số nguyên tử X là a và Y là b. Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của cacbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098. Tính a, b và cho biết vận động viên này có sử dụng doping hay không.
3. Các loại bim bim (snack) là món yêu thích của nhiều người, nhất là các bạn trẻ. Trong các gói bim bim, lượng bim bim thường chỉ chiếm một nửa thể tích, phần còn lại là khí nitơ. Tại sao người ta không bơm không khí mà lại bơm khí nitơ vào các gói bim bim?
1. Hợp chất X có công thức AB2 (A, B là hai nguyên tố hóa học). Tổng số hạt mang điện có trong một phân tử X là 70. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 22.
a) Tìm công thức của X.
(Cho số proton trong hạt nhân của các nguyên tử: H = 1; C = 6; N = 7; O = 8; Na = 11; Al = 13; Cl = 17; K = 19; Ca =20).
1. Tiến hành thí nghiệm với khí X không màu theo các bước sau:
- Bước 1: Nạp đầy X vào một bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua.
- Bước 2: Nhúng đầu ống thủy tinh vào cốc chứa nước có pha vài giọt quỳ tím.
Sau một thời gian, nước trong cốc theo ống phun vào bình thành tia (như hình vẽ).
a) X là khí nào trong số các khí: O2, H2, CH4, HCl?
Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol khí CO2 phản ứng được thể hiện trong bảng sau:
Số mol khí CO2 |
0,11 |
0,16 |
Số mol kết tủa |
0,105 |
0,095 |
Lập luận tính số mol CO2 để lượng kết tủa thu được là 0,08 mol.
Chất hữu cơ X có trong các sản phẩm chăm sóc da để tẩy da chết, làm sáng da và mờ các vết thâm…Trong công nghiệp thực phẩm, X được sử dụng như một chất tạo hương vị để thực phẩm có vị chua cay. X chứa C, H, O với tỉ lệ khối lượng mC : mO = 3 : 5. Phân tử khối của X là 134
a) Tìm công thức phân tử của X
b) Trong dung dịch Y, số nguyên tử H gấp 1,68 lần số nguyên tử O. Tính m.
3. Không dùng thêm: thuốc thử, nhiệt độ và phản ứng điện phân, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: H2SO4, Na2SO4, CuSO4, NaOH.
b) Thêm a mol H2 vào 0,03 mol X rồi dẫn qua bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hidrocacbon. Y làm mất màu tối đa 10 ml dung dịch Br2 1M. Tính a.
b) X được sử dụng làm nguồn cung cấp oxi trong bình lặn và tàu ngầm. Viết phương trình hóa học giải thích ứng dụng trên của X.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:
a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng.