c. Từ ý nghĩa của hiệu ứng nhiệt của phản ứng, em hãy lí giải ngắn gọn tại sao người ta khuyến cáo không nên bón phân đạm cho lúa vào buổi sáng sớm hay những ngày quá rét?
c.
Vì quá trình hòa tan của phân đạm thu nhiệt làm nhiệt độ giảm, vào buổi sớm hay quá rét làm nhiệt độ giảm sâu gây hại cho lúa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
b. Một loại gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propan (C3H8) và butan (C4H10) với tỉ lệ mol 1 : 2.
Cho biết giá trị ∆rHo298 (lượng chất tham gia phản ứng tính theo mol) của các phản ứng:
C3H8 (k) + O2 (k) → 3CO2 (k) + 4H2O (l) C4H10 (k) + O2 (k) → 4CO2 (k) + 5H2O (l) |
∆rHo298 = -2220 kJ ∆rHo298 = -2874 kJ |
Xác định lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10.000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
d. Trong điều kiện thích hợp, X cũng có phản ứng cộng hiđro và một số chất khác. Thực hiện phản ứng cộng hỗn hợp gồm 0,15 mol X và 0,3 mol H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp Y gồm hiđro, chất X, một hiđrocacbon chứa liên kết đôi trong phân tử và một hiđrocacbon chỉ chứa liên kết đơn có tính chất tương tự metan. Tỉ khối của Y so với H2 là 5,625. Dẫn Y qua dung dịch brom dư thì có m gam brom phản ứng. Tính m.
b. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4 rồi để ống nghiệm ngoài không khí.
c. Đất đèn ngoài thành phần chính là CaC2 còn có thêm tạp chất, khi thực hiện phản ứng trên thường sinh ra H2S là khí rất độc, có mùi khó chịu. Em hãy nêu giải pháp loại bỏ H2S trước khi thu khí X.
Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X từ đất đèn:
a. Xác định công thức cấu tạo, tên gọi của X, viết phương trình phản ứng điều chế trong thí nghiệm.
b. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
glucozơ → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat
Các axit cacboxilic no đơn chức, mạch hở là các chất có chứa nhóm COOH trong phân tử và có tính chất hóa học tương tự nhau (axit axetic là một trong các chất này). Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxilic no đơn chức mạch hở X, Y có công thức lần lượt là CnH2nO2 và CmH2mO2 (n + 2 = m). Cho a gam hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì thu được 6,72 lít khí CO2. Đốt cháy hoàn toàn a gam A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và hơi nước qua bình 1 đựng P2O5 khan, dư, sau đó qua bình 2 đựng 400 gam dung dịch NaOH x%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 được dung dịch B có chứa 88,8 gam chất tan và không thấy có khí thoát ra (giả thiết lượng khí chưa phản ứng không hòa tan trong dung dịch).
a. Xác định công thức phân tử, tính phần trăm khối lượng mỗi axit trong A.
Cho m gam hỗn hợp các muối MgSO4, CuSO4 và BaSO4 trong đó lưu huỳnh chiếm 19,07% về khối lượng vào nước được dung dịch A và một phần không tan có khối lượng 9,32 gam. Nhúng thanh nhôm (dư) vào dung dịch A. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 4,14 gam. Tính m.
Một học sinh làm thí nghiệm với ba chiếc đinh sắt có kích thước như nhau, chiếc thứ nhất để ngoài không khí, chiếc thứ 2 ngâm trong dầu hỏa (thành phần chính là các hiđrocacbon), chiếc thứ 3 ngâm trong dung dịch muối ăn.
Em hãy dự đoán thứ tự về tốc độ ăn mòn của ba chiếc đinh sắt và đề xuất biện pháp bảo vệ vật làm bằng sắt, thép đối với sự ăn mòn.
Cho các chất rắn sau: BaSO4, CH3COONa, Ba(HSO3)2, NaHCO3.
a. Chất nào không thể điều chế bằng cách cho kiềm tác dụng với oxit axit?
Hoà tan hỗn hợp A gồm các chất: Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước dư. Sau phản ứng, đun nóng để khí bay ra hết thu được khí X, dung dịch Y và kết tủa M. Xác định các chất tan trong Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a. Xác định tên gọi của R.
b. Bậc của mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon đó. Biết trong mỗi phân tử A có một nguyên tử cacbon bậc IV, viết công thức cấu tạo của A.
Biến thiên entanpi chuẩn của một phản ứng hóa học, kí hiệu là ∆rHo298, chính là nhiệt tỏa ra hay thu vào kèm theo phản ứng đó ở điều kiện chuẩn. Nếu giá trị ∆rHo298 < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt, nếu giá trị ∆rHo298 > 0 thì phản ứng thu nhiệt. Khi các chất trong phản ứng đều là chất khí, có thể tính ∆rHo298 bằng cách lấy tổng năng lượng liên kết (Eb) của các chất phản ứng trừ đi tổng năng lượng liên kết (Eb) của các chất sản phẩm. Cho giá trị trung bình của một số năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết |
C-H |
C-C |
C=C |
C≡C |
Eb (kJ/mol) |
418 |
346 |
612 |
837 |
a. Tính giá trị ∆rHo298 cho phản ứng CH3-CH2-CH3 (k) → CH4 (k) + CH2=CH2 (k) và nhận định phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Biết các chất phản ứng và các sản phẩm đều ở thể khí.