d)
i. Ở 10oC, độ tan trong nước của NH3 là 70 (g/ 100g H2O)
- Gọi mNH3 (10oC) là x gam, mH2O (10oC) là y gam, ta có hệ phương trình
- Vậy = + 20 = 23 gam.
- Do NH3 không ngậm nước nên
= 23 gam
- Ở 300C, độ tan trong nước của NH3 là 70 (g/ 100g H2O), gọi là a gam, ta có: suy ra a = 10,35 gam
Vậy dung dịch ở 300C chưa bão hòa NH3
- Khối lượng NH3 cần thêm vào để dung dịch ở 30oC bão hòa NH3 là
= a - x = 10,35 – 2 = 8,35 gam
ii. Ở nhiệt độ bất kì nào thì dung dịch NH3 cũng đều có thể đạt bão hòa
iii. Ở 300C, độ tan trong nước của NH3 là 70 (g/ 100g H2O), gọi là b gam, ta có vậy b = 4,4 gam
- Vậy khối lượng nước cần thêm vào để dung dịch ở 30oC đạt bão hòa NH3 là
mnước thêm = b – = 4,4 – 3 = 1,4 gam.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
d) Cho bông vải phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4. Viết phương trình hóa học. Để làm verni, phim, chất dẻo hàm lượng nitơ trong sản phẩm cần 12%. Đề nghị công thức hóa học của sản phẩm.
Nung muối mangan(II) nitrat ở 300oC thu được một chất rắn A và một chất khí B màu nâu đỏ. Chất rắn A được dùng làm pin khô. Đun nóng nhẹ A với dung dịch HCl đậm đặc thu được chất C và khí D. Cho khí D phản ứng với dung dịch NaOH thu được dung dịch E. Kim loại sắt nung đỏ phản ứng với D tạo thành chất F. Dung dịch muối mangan (II) nitrat phản ứng với amoniac và cacbon đioxit tạo kết tủa G và dung dịch chứa chất tan H. Chất H thường được dùng làm phân bón hóa học. Xác định công thức từng chất và viết phương trình hóa học.
e) Ở 70oC, DAP phân hủy dần thành một chất khí và một chất rắn. Viết phương trình hóa học.