IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 150

Tính giá trị của lũy thừa 26  , ta được

A. 32

B. 64

Đáp án chính xác

C. 16

D. 128

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có  26=2.2.2.2.2.2=4.4.4=16.4=64.

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cơ số và số mũ của  20192020 lần lượt là:

Xem đáp án » 26/10/2022 201

Câu 2:

Tính  24+16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là

Xem đáp án » 26/10/2022 200

Câu 3:

Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là

Xem đáp án » 26/10/2022 165

Câu 4:

Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được

Xem đáp án » 26/10/2022 153

Câu 5:

Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương  178:173

Xem đáp án » 26/10/2022 151

Câu 6:

 72.74:73 bằng

Xem đáp án » 26/10/2022 149

Câu 7:

So sánh  1619 và  825 

Xem đáp án » 26/10/2022 140

Câu 8:

Tính giá trị của biểu thức  A=11.322.379152.3132 

Xem đáp án » 26/10/2022 138

Câu 9:

23.16 bằng

Xem đáp án » 26/10/2022 137

Câu 10:

Tìm số tự nhiên n biết  3n=81 

Xem đáp án » 26/10/2022 136

Câu 11:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 26/10/2022 135

Câu 12:

Viết tích a4.a6  dưới dạng một lũy thừa ta được

Xem đáp án » 26/10/2022 133

Câu 13:

Tổng các số tự nhiên thỏa mãn  x45=x43 

Xem đáp án » 26/10/2022 128

Câu 14:

Số tự nhiên x thỏa mãn (2x+1)3=125  

Xem đáp án » 26/10/2022 126

Câu 15:

Chọn câu sai

Xem đáp án » 26/10/2022 124

LÝ THUYẾT

+ Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: 

an = Lũy thừa với số mũ tự nhiên | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức(n ∈ N*)

an đọc là “a mũ n” hoặc “ a lũy thừa n”, a là cơ số, n là số mũ.

Chú ý: Ta có a= a.

a2 cũng được gọi là a bình phương (hay bình phương của a);

a3 cũng được gọi là a lập phương (hay lập phương của a).

Ví dụ 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa:

a) 4.4.4.4.4.4.4;

b) 11.11.11;

c) 8.8.8.8.8.

Lời giải

a) 4.4.4.4.4.4.4 = 47;

b) 11.11.11 = 113;

c) 8.8.8.8.8 = 85.

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và công các số mũ:

am.a= am+n.

Ví dụ 2. Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) a2.a3.a5;

b) 23.28.27;

c) 7.72.723.

Lời giải

a) a2.a3.a5 = a2 + 3 + 5 = a10;

b) 23.28.27 = 23 + 8 + 7 = 218;

c) 7.72.723 = 71 + 2 + 23 = 726.

Chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:

am:a= am-n.

Ví dụ 3. Viết kết quả của phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a) 1212:12;

b) 108:105:103.

Lời giải

a) 1212:12 = 1212 – 1 = 1211;

b) 108:105:103 = 108 – 5 : 103 = 103 : 103 = 103 – 3 = 100 = 1.

B. Bài tập

Bài 1. Hoàn thành bảng sau: 

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của biểu thức

52

 

 

 

 

6

3

 

25

 

 

 

 

10

 

1000

Lời giải

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của biểu thức

52

5

2

25

63

6

3

216

25

2

5

32

103

10

3

1000

Bài 2. Khối lượng của trái đất khoảng 6.1021 tấn. Khối lượng mặt trăng khoảng 7,4.1019 tấn. Hỏi khối lượng trái đất gấp bao nhiêu lần khối lượng mặt trăng.

Lời giải

Khối lượng trái đất gấp số lần khối lượng mặt trăng là: 

6.1021 : (7,4.1019) = 600.1019:(7,4.1019) = (600:7,4) ≈ 81 (lần).

Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »