Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 130

Chọn câu sai

A. \[\frac{3}{2} + \frac{2}{3} > 1\]

B. \[\frac{3}{2} + \frac{2}{3} = \frac{{13}}{6}\]

C. \[\frac{3}{4} + \left( {\frac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \frac{{35}}{{68}}\]

D. \[\frac{4}{{12}} + \frac{{21}}{{36}} = 1\]

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Đáp án A: \[\frac{3}{2} + \frac{2}{3} = \frac{9}{6} + \frac{4}{6} = \frac{{13}}{6} > 1\] nên A đúng

Đáp án B: \[\frac{3}{2} + \frac{2}{3} = \frac{9}{6} + \frac{4}{6} = \frac{{13}}{6}\] nên B đúng.

Đáp án C: \[\frac{3}{4} + \left( {\frac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \frac{{51}}{{68}} + \frac{{ - 16}}{{68}} = \frac{{35}}{{68}}\] nên C đúng

Đáp án D: \[\frac{4}{{12}} + \frac{{21}}{{36}} = \frac{4}{{12}} + \frac{7}{{12}} = \frac{{11}}{{12}} < 1\] nên D sai.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?

Xem đáp án » 26/10/2022 203

Câu 2:

Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A  chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B  chảy một mình thì mất 3 giờ đầy bể, vòi C  thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

Xem đáp án » 26/10/2022 200

Câu 3:

Số đối của phân số \[\frac{{13}}{7}\] là:

Xem đáp án » 26/10/2022 172

Câu 4:

Tổng \[\frac{4}{6} + \frac{{27}}{{81}}\] có kết quả là:

Xem đáp án » 26/10/2022 146

Câu 5:

Chọn câu đúng. Với \[a;b;m \in Z;m \ne 0\] ta có

Xem đáp án » 26/10/2022 141

Câu 6:

Tính tổng hai phân số \[\frac{{35}}{{36}}\] và \[\frac{{ - 125}}{{36}}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 140

Câu 7:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm \[\frac{1}{3} + \frac{{...}}{{24}} = \frac{3}{8}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 135

Câu 8:

Tìm x biết \[x = \frac{3}{{13}} + \frac{9}{{20}}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 134

Câu 9:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 26/10/2022 132

Câu 10:

Tìm \[x \in Z\]biết \[\frac{5}{6} + \frac{{ - 7}}{8} \le \frac{x}{{24}} \le \frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{5}{8}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 129

Câu 11:

Tính \[\frac{4}{{15}} - \frac{2}{{65}} - \frac{4}{{39}}\] ta được

Xem đáp án » 26/10/2022 129

Câu 12:

Phép tính \[\frac{9}{7} - \frac{5}{{12}}\] là:

Xem đáp án » 26/10/2022 128

Câu 13:

Cho \[A = \left( {\frac{1}{4} + \frac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\frac{2}{{11}} + \frac{{ - 8}}{{13}} + \frac{3}{4}} \right)\]. Chọn câu đúng

Xem đáp án » 26/10/2022 127

Câu 14:

Giá trị của x thỏa mãn \[\frac{{15}}{{20}} - x = \frac{7}{{16}}\] là:

Xem đáp án » 26/10/2022 126

Câu 15:

Tìm x biết \[x + \frac{1}{{14}} = \frac{5}{7}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 120

LÝ THUYẾT

1. Phép cộng hai phân số

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Ví dụ 1: 

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu số

– Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

Ví dụ 2: 

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

c) Số đối

– Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Kí hiệu số đối của phân số Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Ví dụ 3: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là hai phân số đối nhau vì Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

2. Tính chất của phép cộng hai phân số

Cho hai phân số Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  với a, b, c, d, e, f ∈ ℤ; b ≠ 0; d ≠ 0, f ≠ 0. Ta có:

+ Tính chất giao hoán: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

+ Tính chất kết hợp:Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

+ Tính chất cộng với số 0: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

3. Phép trừ hai phân số

a) Trừ hai phân số cùng mẫu

– Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức với a, b, m ∈ ℤ ; m ≠ 0.

Ví dụ 4:

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

b) Trừ hai phân số không cùng mẫu:

– Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số rồi trừ hai phân số đó.

Ví dụ 5: 

Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »