Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 577

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc A cắt (O) tại M.
a) CMR : tam giác BMC cân.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chứng minh rằng : tam giác BMC cân

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc A cắt (O) tại M. a)	CMR : tam giác BMC cân. (ảnh 1)

-        Có AM là tia phân giác của góc BAC => BM=MC => BM = MC => tam giác BMC cân

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và một cát tuyến MCD. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Chứng minh rằng: ICID=MCMD .

Xem đáp án » 01/11/2022 1,289

Câu 2:

Gọi CA, CB lần lượt là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) với A, B là các tiếp điểm. Vẽ đường tròn tâm I qua C và tiếp xúc với AB tại B. Đường tròn (I) cắt đường tròn (O) tại M. Chứng minh rằng đường thẳng AM đi qua trung điểm của BC.

Xem đáp án » 01/11/2022 1,118

Câu 3:

Trên nửa đường tròn (O) đường kính AB, lấy hai điểm M và N sao cho cung AM = cung MN = cung NB. Gọi P là giao điểm của AM và BN ; H là giao điểm của AN với BM. CMR :

a)    Tứ giác AMNB là hình thang cân.

Xem đáp án » 01/11/2022 951

Câu 4:

Trên nửa đường tròn (O) đường kính AB, lấy hai điểm M và N sao cho cung AM = cung MN = cung NB. Gọi P là giao điểm của AM và BN ; H là giao điểm của AN với BM. CMR :

a)    Tứ giác AMNB là hình thang cân.

Xem đáp án » 01/11/2022 574

Câu 5:

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Các điểm M, N, P là điểm chính giữa của các cung AB, BC, CA. Gọi D là giao điểm của MN và AB, E là giao điểm của PN và AC. Chứng minh rằng DE song song với BC.

Xem đáp án » 01/11/2022 496

Câu 6:

Chứng minh rằng:
b, DE2= DA.DB.

Xem đáp án » 01/11/2022 433

Câu 7:

Cho đường tròn tâm O và một dây AB của đường tròn đó. Các tiếp tuyến vẽ từ A và B của đường tròn cắt nhau tại C. Gọi D là một điểm trên đường tròn có đường kính OC ( D khác A và B). CD cắt cung AB của đường tròn (O) tại E. (E nằm giữa C và D). Chứng minh rằng:

a) BED^=DAE^ .

Xem đáp án » 01/11/2022 369

Câu 8:

Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ dây MN song song với BC và gọi S là giao điểm của MNAC. Chứng minh SM = SCSN = SA.

Xem đáp án » 01/11/2022 326

Câu 9:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AM.

a) Tính ACM^  ;

Xem đáp án » 01/11/2022 301

Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ (I) đường kính BH cắt AB ở M. Vẽ (K) đường kính CH cắt AC ở N.

a) Tứ giác AMHN là hình gì ? CM ?

Xem đáp án » 01/11/2022 265

Câu 11:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính CB, A thuộc nửa đường tròn sao cho AB < AC. Tiếp tuyến tại A cắt đường thẳng BC ở I. Kẻ AH vuông góc với BC. CMR:

a)    AB là tia phân giác của góc IAH.

Xem đáp án » 01/11/2022 229

Câu 12:

Mỗi khẳng định sau đúng hay sai:

Xem đáp án » 01/11/2022 228

Câu 13:

b) CMR : MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K) ?

 

Xem đáp án » 01/11/2022 223

Câu 14:

Ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng

A.   Góc nội tiếp là góc

1)    có số đo bằng 900

B.   Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

2)    bằng nhau.

C.   Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì

3)    có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.

D.   Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp không bằng nhau, góc lớn hơn thì

4)    chắn dây lớn hơn.

 

5)    có cung bị chắn lớn hơn.

Xem đáp án » 01/11/2022 201

Câu 15:

Cho (O) và hai dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại M. ( C thuộc cung nhỏ AB, B thuộc cung nhỏ CD).

a)    CMR: cung AC = cung DB.

Xem đáp án » 01/11/2022 199

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »