Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

01/11/2022 150

Từ bài toán quen thuộc cho (O,R). Trên nửa mặt phẳng bờ AB kẻ tiếp tuyến Ax và By với (O), lấy N thuộc (O), kẻ tiếp tuyến với (O) tại N cắt Ax tại C, cắt By tại D. Gọi I và K lần lượt là giao điểm của AN và CO, MN và OD. Chứng minh NIOK là hình chữ nhật.

Ta có bài toán sau:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng QA, điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Từ QA   B vẽ các tiếp tuyến Ax và By. Đường thẳng qua N và vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D.

a) Chứng minh ACNM  BDNM  là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

Từ bài toán quen thuộc cho (O,R). Trên nửa mặt phẳng bờ AB kẻ tiếp tuyến Ax và By với (O) (ảnh 1)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a)

Từ bài toán quen thuộc cho (O,R). Trên nửa mặt phẳng bờ AB kẻ tiếp tuyến Ax và By với (O) (ảnh 2)

Ta có tứ giác ACNM  có: MNC^=900  (gt) MAC^=900  (tínhchất tiếp tuyến).

MNC^+MAC^=1800ACNM   là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC. Tương tự tứ giác BDNM  nội tiếp đường tròn đường kính MD.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho nửa đường tròn đường kính BC=2R. Từ điểm A trên nửa đường tròn vẽ AHBC . Nửa đường tròn đường kính BH,  CH lần lượt có tâm O1 ; O2  cắt AB  và CA thứ tự tại D và E.

a) Chứng minh tứ giác ADHE  là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết  R=25 và BH=10

Xem đáp án » 01/11/2022 471

Câu 2:

b, Chứng minh MI2 = MH.MK;

Xem đáp án » 01/11/2022 434

Câu 3:

b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.

Xem đáp án » 01/11/2022 331

Câu 4:

Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB , kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửa đường tròn. Các tia  AC và AD  cắt Bx lần lượt ở E, F (  F ở giữa B và E)

1. Chứng minh:ABD^=DFB^ .

Xem đáp án » 01/11/2022 314

Câu 5:

Ta có : Tứ giác ABCD nội tiếp (O) Ta phải chứng minh:  AC. BD = AB. DC + AD. BC

Xem đáp án » 01/11/2022 284

Câu 6:

Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ   giác BCB’C’ nội tiếp.

Xem đáp án » 01/11/2022 216

Câu 7:

b) Chứng minh  ΔANB đồng dạng với ΔCMD  từ đó suy ra IMKN  là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án » 01/11/2022 173

Câu 8:

2. Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án » 01/11/2022 169

Câu 9:

Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C) là tiếp điểm. Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M rồi kẻ các đường vuông góc MI, MH, MK xuống các cạnh BC, CA, AB. Gọi giao điểm của BM và IK là P; giao điểm của CM, IH là Q.

a)    Chứng minh rằng các tứ giác BIMK, CIMH nội tiếp được;

Xem đáp án » 01/11/2022 167

Câu 10:

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P. Chứng minh tứ giác PEDC nội tiếp được đường tròn.

Xem đáp án » 01/11/2022 157

Câu 11:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai  MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm).AC cắt OM tại E  ; MB cắt nửa đường tròn (O)   tại D ( D khác B ).

a) Chứng minh: AMCO  AMDE  là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

Xem đáp án » 01/11/2022 145

Câu 12:

b) Chứng minh MBCD là tứ giác nội tiếp (xem cách giải Bài 3)

Xem đáp án » 01/11/2022 137

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »