IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài tập Toán 9 Chủ đề 3: Tứ giác nội tiếp có đáp án

Bài tập Toán 9 Chủ đề 3: Tứ giác nội tiếp có đáp án

Dạng 1: Tứ giác nội tiếp có đáp án

  • 591 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ   giác BCB’C’ nội tiếp.

Xem đáp án

Chứng minh 4 đỉnh cách đều 1 điểm

Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ   giác BCB’C’ nội tiếp. (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của BC. Xét DBB’C có :  BB'C^=900(GT)

OB’ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

Þ OB’ = OB = OC = r (1)

Xét DBC’C có : BC'C^=900  (GT)

Tương tự trên Þ OC’ = OB = OC = r (2)

Từ (1) và (2) Þ B, C’, B’, C Î (O; r) Þ Tứ giác BC’B’C nội tiếp đường tròn.


Câu 3:

b, Chứng minh MI2 = MH.MK;

Xem đáp án

b) Tứ giác BIMK nội tiếp nên IKM^=IBM^;  (nội tiếp cùng chắn cung MI);KIM^=KBM.^ (nội tiếp cùng chắn cung KM)   

Tứ giác CIMK nội tiếp nên  ICM^=IHM^;(cùng chắn cung MI); MIH^=MCH.^  (cùng chắn cung MH)                                                                 

Xét đường tròn tâm (O) có : KBM^=BCM^;  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung(;MBI^=MCH.^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)           

Từ 1, 2, 3  suy ra KIM^=IHM^;MKI^=MIH.^

Do đó  ΔIMK~ΔMHI(g.g)

 MKMI=MIMHMI2=MK.MH.


Câu 5:

b) Chứng minh MBCD là tứ giác nội tiếp (xem cách giải Bài 3)

Xem đáp án

ADB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  ADM^=900(1)

Lại có: OA=OC=R ; MA=MC  (tính chất tiếp tuyến).

Suy ra OM  là đường trung trực của AC

AEM^=900(2).    

Từ (1) và (2) suy ra ADM^=AEM^=900  . Tứ giác AMDE có hai đỉnh A, E kề nhau cùng nhìn cạnh MA dưới một góc không đổi. Vậy AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính .


Câu 6:

Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB , kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửa đường tròn. Các tia  AC và AD  cắt Bx lần lượt ở E, F (  F ở giữa B và E)

1. Chứng minh:ABD^=DFB^ .

Xem đáp án

1)

Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB , kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửa đường tròn. (ảnh 1)

 ΔADB ADB^=90o  ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )  ABD^+BAD^=90o(vì tổng ba góc của một tam giác bằng )(1)

ΔABF ABF^=90o  (BF   là tiếp tuyến ). AFB^+BAF^=90o(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180o ) (2)

Từ (1) và (2) ABD^=DFB^


Câu 7:

2. Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án

2) Tứ giác ACDB  nội tiếp (O)  ABD^ +ACD^ = 180o

ECD^ +ACD^ = 180o  ( Vì là hai góc kề bù) ECD^=DBA^

Theo trên ABD^=DFB^ , ECD^=DBA^ECD^=DFB^ . Mà EFD^ +DFB^ = 180o  ( Vì là hai góc kề bù) nên ECD^ +AEFD^ = 180o , do đó tứ giác CEFD  là tứ giác nội tiếp.


Câu 8:

Cho nửa đường tròn đường kính BC=2R. Từ điểm A trên nửa đường tròn vẽ AHBC . Nửa đường tròn đường kính BH,  CH lần lượt có tâm O1 ; O2  cắt AB  và CA thứ tự tại D và E.

a) Chứng minh tứ giác ADHE  là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết  R=25 và BH=10

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn đường kính BC=2R. Từ điểm A trên nửa đường tròn (ảnh 1)

Ta có BAC^=90o  (vì góc nội tiếpchắn nửa đường tròn)

Tương tự có BDH^=CEH^=90o

Xét tứ giác ADHE  có A^=ADH^=AEH^=90o  hay ADHE  là hình chữ nhật.

Từ đó DE=AH    AH2=BH.CH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

hay AH2=10.40=202BH=10;CH=2.2510=40DE=20


Câu 9:

b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.
Xem đáp án

b) Ta có: BAH^  = C^  (góc có cạnh tương ứng vuông góc) mà DAH^=ADE^  (1)

(Vì ADHE  là hình chữ nhật) =>  C^=ADE^ do C^+BDE^=180o  nên tứ giác BDEC  nội tiếp đường tròn.

Lưu ý: Có thể hướng dẫn học sinh một cách sử dụng hệ thức lượng và tam giác đồng dạng như sau:

Tam giác AHB vuông tại H, đường cao AH. Ta có  AH2=AD.AB 

Tam giác AHC vuông tại H, đường cao AE. Ta có   AH2=AE.AC

Ta có  AD.AB=AE.ACADAC=AEAB

Xét tam giác ADE và tam giác ACB có ADAC=AEAB ,BAC^=DAE^=900  (góc chung)

ΔADEΔACBADE^=ACB^   ADE^+EDB^=1800  nên ADE^+ECB^=1800

Tứ giác BDEC có ADE^+ECB^=1800  nên tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn. 


Câu 11:

b) Chứng minh  ΔANB đồng dạng với ΔCMD  từ đó suy ra IMKN  là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án

b) ΔANB    ΔCMDcó:

ABN^=CDM^ (do BDNM tứ giác  nội tiếp)

BAN^=DCM^ (do tứ giác  ACNM nội tiếp ) nên ΔANB~ΔCMD  (g.g)

ΔANB~ΔCMDCMD^=ANB^=90o

(doANB^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)  )

Suy ra IMK^=INK^=900INK^+IMK^=1800  . Vậy IMKN  là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính IK


Câu 12:

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P. Chứng minh tứ giác PEDC nội tiếp được đường tròn.

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P (ảnh 1)

Ta có :MEP^=sdAD+MB2 (góc có đỉnh nằm bên trong (O))

 DCP^=sdDM2  (góc nội tiếp)

Hay     DCP^=sdAD+MA2   

Lại có :Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P (ảnh 2)

Nên :  Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P (ảnh 3)

Nghĩa là: Tứ giác PEDC có góc ngoài tại đỉnh E bằng góc trong tại đỉnh C. Vậy tứ giác PEDC nội tiếp được đường tròn.


Câu 13:

Ta có : Tứ giác ABCD nội tiếp (O) Ta phải chứng minh:  AC. BD = AB. DC + AD. BC

Xem đáp án

Ta có : Tứ giác ABCD nội tiếp (O) Ta phải chứng minh:  AC. BD = AB. DC + AD. BC (ảnh 1)
Lấy E Î BD sao cho

Þ ΔDAE ΔCAB  (g. g)

ÞTa có : Tứ giác ABCD nội tiếp (O) Ta phải chứng minh:  AC. BD = AB. DC + AD. BC (ảnh 2)

Þ AD. BC = AC. DE (1)

Tương tự:  (g. g)

Þ  BECD=ABAC

Þ BE. AC = CD. AB (2)

Từ (1) và (2) Þ AD. BC + AB. CD = AC. DE + EB. AC

                    Þ AD. BC + AB. CD = AC. DB (đpcm)


Bắt đầu thi ngay