IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 152

b) Chứng minh rằng hai đường thẳng AB, DE song song

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

b) Do các tứ giác ACMP và CDME nội tiếp được nên MAC^=MPC^ , MDE^=MCE^  MPC^=MCE^  ( vì cùng phụ với góc MCP^ ) nên MAC^=MDE^ . Vậy AB song song với DE

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có một điểm M. Trên đường kinh AB lấy một điểm C sao cho AC<CB . Trên nửa mặt phằng bờ AB có chứa điểm M, người ta kẻ các tia Ax, By vuông góc với AB; đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax tại P; đường thẳng qua C vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP và AM; E là giao điểm của CQ và BM

a) Chứng minh rằng các tứ giác ACMP, CDME nội tiếp được

Xem đáp án » 01/11/2022 400

Câu 2:

Cho đường tròn (O) đường kính AB=2R và một điểm C trên đường tròn (C không trùng với A và B. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, kẻ tia Ax tiếp xúc với đường tròn (O). Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AC; P là giao điểm của AC, BM. Tia BC cắt các tia AM, Ax lần lượt tại N và Q
a) Chứng minh tam giác ABN cân

Xem đáp án » 01/11/2022 282

Câu 3:

c) Gọi K là điểm chính giữa của cung AB không chứa C. Hỏi có thể xảy ra ba điểm Q, M, K thẳng hàng không? Vì sao?

Xem đáp án » 01/11/2022 220

Câu 4:

Cho ABC có trực tâm H nội tiếp (O) đường kính CM, gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng H, I, M thẳng hàng.

Xem đáp án » 01/11/2022 207

Câu 5:

d) Xác định vị trí của điểm C để đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc với đường tròn (O).

Xem đáp án » 01/11/2022 204

Câu 6:

b) Tứ giác APNQ là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án » 01/11/2022 134

Câu 7:

d) Ngoài điểm M ra, các đường tròn ngoại tiếp các tam giác DMP, EMQ còn điểm chung nào nữa không? Vì sao?

Xem đáp án » 01/11/2022 128

Câu 8:

c) Chứng minh rằng ba điểm P,M, Q thẳng hàng

Xem đáp án » 01/11/2022 125

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »