Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài tập Toán 9 Chủ đề 5: Bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng có đáp án

Bài tập Toán 9 Chủ đề 5: Bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng có đáp án

Dạng 2: Sử dụng tính chất đường chéo của hình đặc biệt (vd: hình bình hành) có đáp án

  • 1170 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ABC có trực tâm H nội tiếp (O) đường kính CM, gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng H, I, M thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho  tam giác ABCcó trực tâm H nội tiếp (O) đường kính CM, gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng H, I, M thẳng hàng. (ảnh 1)

MBBC, AHBC (suy từ giả thiết).

MB//AH.

MA//BH (cùng vuông góc với AC).

AMBH là hình bình hành.

AB cắt MH tại trung điểm I của AB và MH  (t/c hình bình hành).

Suy ra H, I, M thẳng hàng.


Câu 3:

b) Chứng minh rằng hai đường thẳng AB, DE song song

Xem đáp án
b) Do các tứ giác ACMP và CDME nội tiếp được nên MAC^=MPC^ , MDE^=MCE^  MPC^=MCE^  ( vì cùng phụ với góc MCP^ ) nên MAC^=MDE^ . Vậy AB song song với DE


Câu 4:

c) Chứng minh rằng ba điểm P,M, Q thẳng hàng

Xem đáp án
c) Do  MBQ^=MAC^( vì cùng phụ ABM^ ) và MAC^=MDE^=MCQ^  nênMCQ^=MBQ^ . Suy ra tứ giác CMQB nội tiếp do đó CMQ^=900 . Vậy P, M, Q thẳng hàng


Câu 5:

d) Ngoài điểm M ra, các đường tròn ngoại tiếp các tam giác DMP, EMQ còn điểm chung nào nữa không? Vì sao?

Xem đáp án

d) Trên nửa mặt phẳng bờ MC không chứa điểm D , kẻ tia tiếp tuyến Mt của đường tròn ngoại tiếp tam giác DMP suy ra AMt^=MPD^  MQC^ phụ với  MPC^ nên BMt^=MQC^ . Suy ra Mt tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác EMQ. Do đó hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác DMP và EMQ tiếp xúc nhau. Vậy có duy nhất một điểm M là điểm chung của hai đường tròn nói trên


Câu 7:

b) Tứ giác APNQ là hình gì? Vì sao?
Xem đáp án

b) Vì P là trực tâm tam giác ABN nên NP  AB  NP // AQ, do đó APNQ là hình thang.


Câu 8:

c) Gọi K là điểm chính giữa của cung AB không chứa C. Hỏi có thể xảy ra ba điểm Q, M, K thẳng hàng không? Vì sao?
Xem đáp án

c) Nếu Q , M , K thẳng hàng thì từ tính chất góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, ta có QM là đường phân giác của góc AQB. Mặt khác , BM là phân giác của góc ABQ nên AM là phân giác của góc BAQ, vô lý. Vậy ba điểm Q , M , K không thẳng hàng.


Câu 9:

d) Xác định vị trí của điểm C để đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc với đường tròn (O).

Xem đáp án

d) Tại điểm M, kẻ tiếp tuyến yMy’ với (O) sao cho My và MA cùng phía với đường thẳng MQ. Ta có đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc với (O) khi và chỉ khi yMy’ tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tại M. Điều đó tương đương với

NQM^=NMy'^NQM^=AMy^NQM^=ABM^NQM^=MBC^

MB=MQBC=NQ( vì ΔMNC  cân).

Mà AB2=BC.BQAB2=BC.BN+NQ4R2=BC.2R+BC

BC=R51.

Vậy BC=R51   thì đường tròn ngoại tiếp ΔMNQ  tiếp xúc với (O).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương