Một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3 thì công thức hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất là
A. RH3, R2O5.
B. RH5, R2O5.
C. RH4, RO2.
D. RH3, R2O3.
Đáp án đúng là: A
R có cấu hình electron là 1s22s22p3 ⇒ R thuộc nhóm VA.
⇒ Hóa trị của R trong oxide cao nhất là V; hóa trị của R trong hợp chất khí với H là III.
Công thức hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất là RH3 và R2O5.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là
Nguyên tố hóa học calcium (kí hiệu Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu nào sau đây về calcium là sai?
Nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là X2O5. Vậy công thức của X với hydrogen là
Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxide cao nhất ứng với công thức R2O3?
Nguyên tố R trong hợp chất khí với hydrogen có dạng RH2 thì công thức oxide cao nhất của R là
Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. R có công thức oxide cao nhất là
Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hydroxide cao nhất của nó có tính chất gì?
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Tính base của các hydroxide được xếp theo thứ tự:
Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn
Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s; biết tổng số electron của hai phân lớp đó bằng 7 và phân lớp 4s của nguyên tử B chưa bão hòa electron. Nhận định nào sau đây là đúng?