IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (Có đáp án)

100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (Có đáp án)

100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (Có đáp án) Đề số 1

  • 2585 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên tử gồm:

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần: Hạt nhân (mang điện dương) và lớp vỏ (mang điện âm).


Câu 2:

Trong nguyên tử, hạt không mang điện là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong nguyên tử:

- Hạt mang điện là proton (mang điện tích dương) và electron (mang điện tích âm.

- Hạt không mang điện là nơtron.


Câu 3:

Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân và được tính gần đúng bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Do khối lượng của các electron là không đáng kể so với khối lượng nguyên tử.


Câu 4:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hạt nhân của các nguyên tử đều được cấu tạo nên từ hai loại hạt: Proton và nơtron (trừ nguyên tử Hidro).


Câu 7:

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155:

p + e + n = 155 hay 2p + n = 155 (do p=e) (1)

Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 33 hạt.

(p+e) – n = 33 hay 2p – n = 33 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 47

Vậy X là Ag.


Câu 8:

Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử F919

Xem đáp án

Đáp án B.

Số hạt p = e = 9, số n = A – p = 19 – 9 = 10.

Tổng số hạt p + n + e = 28.


Câu 10:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.


Câu 11:

Một nguyên tố hóa học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Một nguyên tố hóa học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì hạt nhân nguyên tử có cùng số proton, nhưng khác nhau về số nơtron.

Lưu ý: Ta có: A = Z + N

Một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng có thể khác nhau về số nơtron do đó số khối khác nhau.


Câu 12:

Phân lớp 3d có số electron tối đa là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Số electron tối đa trên phân lớp s = 2, p = 6, d = 10, f = 14.


Câu 13:

Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:

a) 1s22s1

b) 1s22s22p5

c) 1s22s22p63s23p1

d) 1s22s22p63s2

e) 1s22s22p63s23p4

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

a) 1e lớp ngoài cùng

b) 7e lớp ngoài cùng

c) 3e lớp ngoài cùng

d) 2e lớp ngoài cùng

e) 6e lớp ngoài cùng


Câu 14:

Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- có điểm chung là:

Xem đáp án

Đáp án B

Cấu hình electron của Ne, Na+, F- : 1s22s22p6


Câu 15:

Có bao nhiêu electron trong ion Cr3+2452?

Xem đáp án

Đáp án A.

Crom có p = e = 24 hạt, Cr3+có e = 21 (do Cr đã nhường 3e).


Câu 16:

Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Đồng vị là những nguyên tố hóa học có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.


Câu 17:

Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: O816; O817; O818 còn cacbon có 2 đồng vị bền C612; C613C613. Số lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là:

Xem đáp án

Đáp án B

Với C12 lần lượt có

 

C12O16O16C12O17O17C12O18O18C12O16O17C12O16O18C12O17O18

 

Tương tự với 13C cũng có 6 phân tử CO2 được lập thành.


Câu 18:

Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là:

Xem đáp án

Đáp án B

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58 : p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)

Số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt : n - p =1 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 19, n = 20

Vậy số hiệu nguyên tử (z) = 19

Số khối (A) = p + n = 19 + 20 = 39

Kí hiệu nguyên tử: K1939


Câu 19:

Trên vỏ nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân ……… Hãy chọn cụm từ thích hợp đối với chỗ trống ở trên.

Xem đáp án

Đáp án B.

Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân với vận tốc lớn và không theo quỹ đạo xác định.


Câu 20:

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử cho biết:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử = số proton = số electron.


Bắt đầu thi ngay