Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Giải phương trình:
√48x−√75x4+√x3−5√x12=12
Tập nghiệm của phương trình là S = {…}
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Áp dụng quy tắc: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và trục căn thức ở mẫu
Bước 3: Biến đổi phương trình về dạng √A=B⇔A=B2 với B≥0
Lời giải
Điều kiện xác định: x≥0
Ta có:
√48x−√75x4+√x3−5√x12=12⇔√16.3x−√25.3x4+√3x9−5√3x36=12⇔4√3x−52√3x+13√3x−56√3x=12⇔√3x=12⇔3x=144⇔x=48 (TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {48}.
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 48
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính giá trị biểu thức
√14−6√5−√14+6√5=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức sau:
√20−√45+√125=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính giá trị biểu thức √11−6√2+√11+6√2=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Giải phương trình: 5√x−28√x+2,5=27
Tập nghiệm của phương trình là S = {…}
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức sau: √48−√32√75−√50=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức sau: √15−√6√35−√14=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Với x > 0; x≠4. Cho hai biểu thức:
P=x+3√x−2 và Q=√x−1√x+2+5√x−2x−4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức PQ
Đáp số: (PQ)min=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Với x > 0; x≠4. Cho hai biểu thức:
P=x+3√x−2 và Q=√x−1√x+2+5√x−2x−4
Với Q = 2 thì x = …
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức sau:
(1+√2+√3)(1+√2−√3)=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức sau:
5√15−3√5+12√20=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Với x > 0; x≠4. Cho hai biểu thức:
P=x+3√x−2 và Q=√x−1√x+2+5√x−2x−4
Rút gọn biểu thức Q
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Với a > 0. Rút gọn biểu thức sau:
2√a−5a√9a2+a√4a−2a2√25a5=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Với a > 0. Rút gọn biểu thức:
12√12a−2√45−a3√27a+5√145=...
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Với x > 0; x≠4. Cho hai biểu thức:
P=x+3√x−2 và Q=√x−1√x+2+5√x−2x−4
Với x = 9 thì P = …
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Cho biểu thức A=12√a−2−12√a+2+√a1−a
Với |A|=13 thì a = …
- Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, ta cần vận dụng phối hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết.
- Khi rút gọn một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thứa và khai phương thì thứ tự thực hiện: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến nhân, chia, cộng, trừ.
Ví dụ. Rút gọn 4√a+12√a9−a√4a+√3 với a > 0.
Lời giải:
Vì a > 0 nên |a| = a.
Ta có, 4√a+12√a9−a√4a+√3
=4√a+12√a√9−a√4aa2+√3
=4√a+12√a3−a2√a|a|+√3
=4√a+4√a−a2√aa+√3
=8√a−2√a+√3
=6√a+√3.