IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 85

Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Miễn dịch không đặc hiệu

Miễn dịch đặc hiệu

- Có ở tất cả động vật.

- Có ở động vật có xương sống.

- Ngay từ khi sinh ra đã có, không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.

- Hình thành trong đời sống của từng cá thể khi có sự xâm nhập của kháng nguyên.

- Gồm: hàng rào bề mặt (da, niêm mạc, dịch nhày, các chất tiết,…) và hàng rào bên trong (các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào mast, tế bào tổng hợp các protein kháng bệnh,…).

- Gồm: miễn dịch dịch thể (hình thành kháng thể có tác dụng bất hoạt các tác nhân gây bệnh ở trong thể dịch của cơ thể) và miễn dịch tế bào (các tế bào độc gây chết cho các tế bào nhiễm bệnh).

- Đáp ứng tức thời nhưng không đặc hiệu (nhận diện các đặc điểm chung của nhiều tác nhân gây bệnh thông qua một số ít thụ thể).

- Đáp ứng chậm nhưng mang tính đặc hiệu đối với từng tác nhân gây bệnh (nhận diện các đặc điểm đặc hiệu của từng tác nhân gây bệnh nhờ nhiều thụ thể).

- Không hình thành trí nhớ miễn dịch.

- Hình thành trí nhớ miễn dịch.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Miễn dịch có vai trò gì? Kể tên một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người.

Nêu khái quát thành phần và vai trò của từng tuyến miễn dịch.

Xem đáp án » 11/05/2023 127

Câu 2:

• Nêu nguyên nhân và cơ chế của dị ứng.

• Giải thích tại sao bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh?

Xem đáp án » 11/05/2023 116

Câu 3:

Mô tả cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể.

Xem đáp án » 11/05/2023 114

Câu 4:

Giải thích tên gọi "bệnh tự miễn". Kể tên một số bệnh tự miễn mà em biết.

Xem đáp án » 11/05/2023 94

Câu 5:

Sắp xếp các bệnh sau vào nhóm bệnh gây ra do nguyên nhân bên trong hoặc bên ngoài: viêm đường hô hấp cấp, gout, hở van tim, sốt xuất huyết, ghẻ, cảm cúm, béo phì.

Xem đáp án » 11/05/2023 93

Câu 6:

Phân tích ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng vaccine.

Xem đáp án » 11/05/2023 88

Câu 7:

Khi nào một cơ thể được coi là bị bệnh? Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật.

Xem đáp án » 11/05/2023 86

Câu 8:

Vì sao người bị bệnh HIV/AIDS thường bị mắc một số bệnh cơ hội?

Xem đáp án » 11/05/2023 85

Câu 9:

Phân tích một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư.

Xem đáp án » 11/05/2023 79

Câu 10:

Trình bày cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu.

Cho biết vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.

Xem đáp án » 11/05/2023 78

Câu 11:

Giải thích tên gọi "bệnh tự miễn". Kể tên một số bệnh tự miễn mà em biết.

Xem đáp án » 11/05/2023 78

Câu 12:

• Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng bảo vệ của tuyến miễn dịch không đặc hiệu.

• Giải thích vì sao có một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời.

• Thực hiện điều tra tiêm phòng dịch và hoàn thành bảng 9.1.

• Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng bảo vệ của tuyến miễn dịch không đặc hiệu. (ảnh 1)

Xem đáp án » 11/05/2023 78

Câu 13:

Kể tên các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch không đặc hiệu. Nêu vai trò của những thành phần đó.

Xem đáp án » 11/05/2023 77

Câu 14:

Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh? Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?

Xem đáp án » 11/05/2023 67

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »