Kể tên các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch không đặc hiệu. Nêu vai trò của những thành phần đó.
- Các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch không đặc hiệu gồm:
+ Hàng rào bề mặt cơ thể: da, niêm mạc, dịch nhày; các chất tiết của cơ thể như nước mắt, nước tiểu; hàng rào hóa học như acid (dạ dày, đường sinh dục), lysozyme (có trong nước bọt, nước mắt).
+ Hàng rào bên trong: các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào mast, tế bào tổng hợp các protein kháng bệnh,...
- Vai trò của những thành phần trên:
+ Hàng rào bề mặt cơ thể có vai trò chống lại sự xâm nhiễm, ức chế hoặc tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.
+ Hàng rào bên trong cơ thể có vai trò loại bỏ tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào trong cơ thể theo các cách thức khác nhau. Ví dụ: các tế bào thực bào như đại thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh; tế bào giết chết tự nhiên tiết protein làm chết các tế bào bệnh;…
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
• Miễn dịch có vai trò gì? Kể tên một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người.
• Nêu khái quát thành phần và vai trò của từng tuyến miễn dịch.
• Nêu nguyên nhân và cơ chế của dị ứng.
• Giải thích tại sao bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh?
Mô tả cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể.
Giải thích tên gọi "bệnh tự miễn". Kể tên một số bệnh tự miễn mà em biết.
Sắp xếp các bệnh sau vào nhóm bệnh gây ra do nguyên nhân bên trong hoặc bên ngoài: viêm đường hô hấp cấp, gout, hở van tim, sốt xuất huyết, ghẻ, cảm cúm, béo phì.
Khi nào một cơ thể được coi là bị bệnh? Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật.
Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
Vì sao người bị bệnh HIV/AIDS thường bị mắc một số bệnh cơ hội?
Phân tích một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư.
• Trình bày cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu.
• Cho biết vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.
• Giải thích vì sao có một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời.
• Thực hiện điều tra tiêm phòng dịch và hoàn thành bảng 9.1.
Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh? Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?