Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/05/2023 57

• Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng bảo vệ của tuyến miễn dịch không đặc hiệu.

• Giải thích vì sao có một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời.

• Thực hiện điều tra tiêm phòng dịch và hoàn thành bảng 9.1.

• Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng bảo vệ của tuyến miễn dịch không đặc hiệu. (ảnh 1)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

• Một số biện pháp để tăng cường khả năng bảo vệ của tuyến miễn dịch không đặc hiệu:

- Giữ chế độ dinh dưỡng đa dạng, đủ chất: ăn đủ các nhóm chất dinh dưỡng, bổ sung các thực phẩm giàu vitamin, hạn chế ăn đồ chiên rán và đồ ngọt,…

- Giữ chế độ vận động điều độ.

- Giữ gìn vệ sinh cơ thể: tắm rửa sạch sẽ, vệ sinh mũi miệng đúng cách,…

- Tránh những tổn thương của cơ thể: tránh làm da bị xây xát; hạn chế các tác nhân gây tổn thương niêm mạc các cơ quan như miệng, mũi, dạ dày,…

• Một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời vì: Trong khi mắc những bệnh này lần đầu tiên, cơ thể sẽ hình thành kháng thể, những kháng thể này sẽ được sản sinh và duy trì lâu dài trong cơ thể (trí nhớ miễn dịch). Bên cạnh đó, các chủng virus – tác nhân gây ra những bệnh này không có sự biến chủng (thay đổi tính kháng nguyên) liên tục. Do đó, hệ thống miễn dịch của những người đã từng mắc những bệnh này có khả năng nhận diện và tiêu diệt tác nhân gây bệnh nhanh và hiệu quả nếu chúng xâm nhập vào cơ thể ở lần sau, mang đến khả năng miễn dịch suốt đời. 

• Học sinh tiến hành điều tra thực trạng tiêm phòng dịch ở trường học và địa phương

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Miễn dịch có vai trò gì? Kể tên một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người.

Nêu khái quát thành phần và vai trò của từng tuyến miễn dịch.

Xem đáp án » 11/05/2023 85

Câu 2:

Mô tả cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể.

Xem đáp án » 11/05/2023 75

Câu 3:

Giải thích tên gọi "bệnh tự miễn". Kể tên một số bệnh tự miễn mà em biết.

Xem đáp án » 11/05/2023 75

Câu 4:

Phân tích ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng vaccine.

Xem đáp án » 11/05/2023 72

Câu 5:

• Nêu nguyên nhân và cơ chế của dị ứng.

• Giải thích tại sao bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh?

Xem đáp án » 11/05/2023 72

Câu 6:

Sắp xếp các bệnh sau vào nhóm bệnh gây ra do nguyên nhân bên trong hoặc bên ngoài: viêm đường hô hấp cấp, gout, hở van tim, sốt xuất huyết, ghẻ, cảm cúm, béo phì.

Xem đáp án » 11/05/2023 69

Câu 7:

Khi nào một cơ thể được coi là bị bệnh? Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật.

Xem đáp án » 11/05/2023 67

Câu 8:

Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

Xem đáp án » 11/05/2023 67

Câu 9:

Vì sao người bị bệnh HIV/AIDS thường bị mắc một số bệnh cơ hội?

Xem đáp án » 11/05/2023 67

Câu 10:

Kể tên các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch không đặc hiệu. Nêu vai trò của những thành phần đó.

Xem đáp án » 11/05/2023 56

Câu 11:

Trình bày cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu.

Cho biết vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.

Xem đáp án » 11/05/2023 56

Câu 12:

Giải thích tên gọi "bệnh tự miễn". Kể tên một số bệnh tự miễn mà em biết.

Xem đáp án » 11/05/2023 56

Câu 13:

Phân tích một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư.

Xem đáp án » 11/05/2023 54

Câu 14:

Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh? Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?

Xem đáp án » 11/05/2023 50

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »