Số nhóm amino (-NH2) trong phân tử alanin là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) trong khí oxi dư, thu được 5 gam oxit. Kim loại M là
Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit glyxylalanin có 2 liên kết peptit.
(b) Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit, thu được ancol etylic.
(c) Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza.
(d) Axit axetic không hòa tan được Cu(OH)2.
(e) Cao su thiên nhiên là sản phẩm của phản ứng trùng hợp của etilen.
Số phát biểu đúng là
L-dopa (C9H11NO4) được dùng điều trị bệnh Parkinson. L-dopa là một a-amino axit có cùng mạch cacbon với phenylalanin (Phe). Biết 1 mol L-dopa phản ứng tối đa với 3 mol NaOH, thu được chất X có công thức phân tử là C9H8NO4Na3.
Cho các phát biểu sau:
(a) L-dopa làm nhạt màu nước brom.
(b) 1 mol L-dopa phản ứng tối đa với 4 mol H2, có xúc tác Ni, to.
(c) Phân tử L-dopa có nhiều hơn phân tử Phe 2 nguyên tử O.
(d) 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Na.
(e) L-dopa phản ứng với C2H5OH/HCl khí, thu được chất hữu cơ Y (thành phần có chứa 5 nguyên tố khác nhau) có 16 nguyên tử H trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
Chất nào sau đây không bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng?
Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
Cho m1 gam hỗn hợp Q gồm hai triglixerit X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 và MX < 882) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m2 gam hỗn hợp muối T gồm C17H33COONa và C17H31COONa. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, H2O và 1,575 mol CO2. Hiđro hóa hoàn toàn m gam Q, thu được (m + 0,28) gam hỗn hợp G. Phần trăm khối lượng của X trong Q có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen; buta-1,3-đien, but-1-en, butan (trong đó vinyl axetilen chiếm 45% số mol của hỗn hợp X). Hiđro hóa hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng 17,696 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 42,93 gam kết tủa. Giá trị của m là
Tiến hành điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi thu được kết quả như bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
Tổng số chất khí thoát ra ở hai điện cực |
Tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực (lít) |
t |
1 |
1,344 |
2t |
2 |
2,24 |
3t |
x |
V |
4t |
3 |
5,152 |
Giả sử hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của V là
Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,69 gam muối. Giá trị của m là
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2 có tỉ khối so với He là 3,9. Dẫn toàn bộ X qua ống sứ gồm Fe2O3 và CuO (nung nóng), khí và hơi thoát ra khỏi ống sứ được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 8,7 gam so với dung dịch ban đầu. Rắn còn lại trong ống sứ gồm Fe, Cu, Fe2O3, CuO cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm chất xúc tác và hiệu suất của phản ứng este hoá là 50%). Khối lượng este thu được sau phản ứng là
Vàng kim loại có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua là do vàng có