Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề số 1)

  • 42848 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất)?

Xem đáp án

Cần nắm một số tính chất vật lý riêng của một số kim loại:

- Nhẹ nhất: Li (0,5g/cm3)

- Nặng nhất Os (22,6g/cm3).

- Nhiệt độ nc thấp nhất: Hg (−390C)             

- Nhiệt độ cao nhất W (34100C).

- Kim loại mềm nhất là Cs (K, Rb) (dùng dao cắt được) 

- Kim loại cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính).

Đáp án B.


Câu 2:

Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học

KNa+  Mg2+ Al3+  Zn2+  Fe2+    Ni2+   Sn2+   Pb2+    H+  Cu2+   Fe3+  Ag+ Hg2+    Pt2+  Au3+

Tính oxi hóa tăng dần

K   Na   Mg    Al    Zn     Fe     Ni      Sn      Pb     H2   Cu     Fe2+  Ag   Hg     Pt    Au

Tính khử giảm dần

Đáp án C.


Câu 3:

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là 

Xem đáp án

Nắm cách viết cấu hình theo mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s,...

Đáp án D.


Câu 4:

Kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là

Xem đáp án

Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học: kim loại tác dụng với H2SO4 loãng phải đứng trước H

K   Na   Mg    Al    Zn     Fe     Ni      Sn      Pb     H2   Cu     Fe2+  Ag   Hg     Pt    Au

Đáp án D


Câu 5:

Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là

Xem đáp án

K   Na   Mg    Al    Zn     Fe     Ni      Sn      Pb     H2   Cu     Fe2+  Ag   Hg     Pt    Au

Tính khử giảm dần

Đáp án D.


Câu 6:

Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử

Xem đáp án

Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử (CO, H2; C; Al) để khử ion kim loại trong các oxit.

Đáp án B.


Câu 7:

Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội

Đáp án D.


Câu 8:

Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là

Xem đáp án

Lưu ý một số tên gọi của hợp chất quan trọng canxi: đá vôi (CaCO3), vôi sống (CaO), dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2),...

Đáp án C.


Câu 9:

Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng

Xem đáp án

Xem phần ứng dụng của nhôm trong skg 12

Đáp án D.


Câu 10:

Sắt có số oxi hoá +3 trong hợp chất nào sau đây?

Xem đáp án

Dễ dàng xác định được số oxi hóa của sắt trong hợp chất là +3

Đáp án C.


Câu 11:

Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì?

Xem đáp án

Crom (VI) oxit có màu đỏ thẫm

Đáp án B.


Câu 12:

X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là

Xem đáp án

CO2 và CH4 là những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính

Đáp án D.


Câu 13:

Thủy phân este CH3CH2COOCH3 thu được ancol có công thức là

Xem đáp án

CH3CH2COOCH3 (RCOOR) gốc ancol là gốc R (CH3-) nên tạo ancol là CH­3OH

Đáp án C


Câu 14:

Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

Xem đáp án

Nhớ các gốc của các axit béo:

(C15H31COO)3C3H5: (806) tripanmitin

(C17H35COO)3C3H5 (890) tristearin.

(C17H33COO)3C3H5: (884) triolein.

Đáp án A.


Câu 15:

Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là

Xem đáp án

Cần nắm một số CTPT các cacbohiđrat: glucozơ, fructozơ (C6H12O6), saccarozơ (C12H22O11),...

Đáp án C. 


Câu 16:

Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Các chất có dạng HCOOR sẽ tham gia phản ứng tráng bạc

Đáp án C.


Câu 17:

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2

Xem đáp án

Đa số peptit có khả năng tạo được dung dịch phức màu tím với Cu(OH)2 (trừ đipeptit)

Đáp án C.


Câu 18:

Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

Xem đáp án

Xem bảng gọi tên polime từ skg 12

Đáp án A.


Câu 19:

Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng?

Xem đáp án

Các muối cacbonat, hiđrocacbonat dễ bị nhiệt phân (trừ muối cacbonat của kim loại kiềm ví dụ Na2CO3, K2CO3,...)

Đáp án D.


Câu 20:

Công thức của anđehit axetic là

Xem đáp án

Nắm một số tên của hợp chất hữu cơ thông dụng HCHO (anđehit fomic), CH3CHO (anđehit axetic),...

Đáp án A.


Câu 21:

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại sau đây?

Xem đáp án

Cu có dư cũng chỉ chuyển Fe3+ thành Fe2+

Cu+2Fe3+Cu2++2Fe2+

Đáp án B.


Câu 22:

Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

Xem đáp án

Este thuộc dạng no, đơn chức, mạch hở (CnH2nO2) đốt cháy cho mol CO2 bằng mol H2O

Đáp án B.


Câu 26:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là 

Xem đáp án

Este RCOOR' thủy phân sinh ra ancol khi nhóm COO liên kết với nguyên tử C no của gốc R'.

- Phenyl axetat:

CH3COOC6H5 + 2NaOH to CH3COONa + C6H5ONa + H2O

- Metyl axetat:

CH3COOCH3 + NaOH to CH3COONa + CH3OH

- Etyl fomat:

HCOOC2H5 + NaOH to HCOONa + C2H5OH

- Tripanmitin:

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH to 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

- Vinyl axetat:

CH3COOCH=CH2 + NaOH to CH3COONa + CH3CHO

Vậy có 3 chất thỏa mãn: metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin.

Đáp án D.


Câu 27:

Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai... Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai… X là xenlulzơ.

Thủy phân X thu được monosaccarit Y  Y là glucozơ.

A. Sai, Y tan tốt.

B. Sai, X có mạch không nhánh

C. Sai, X có M = 162n

D. Đúng

Đáp án D.


Câu 29:

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là

Xem đáp án

CTTQ của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N.

Phản ứng đốt cháy: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75) O2 to nCO2 + (n + 1,5) H2O + 0,5 N2

Từ đề bài ⟹ nsanphamnamin=n+n+1,5+0,51=1,20,15 ⟹ n = 3 ⟹ Amin X là C3H9N.

Có 2 đồng phân amin bậc 1 có CTPT C3H9N là CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(NH2)CH3.

Đáp án A.


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Sai vì poliamit có liên kết –CONH- kém bền trong môi trường axit và kiềm mạnh

Đáp án D. 


Câu 33:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là

Xem đáp án

nC3H5OH3=0,07

nC15H31COONa=2,5e;nC17H33COONa=1,75e;nC17H35COONa=e

nNaOH=2,5e+1,75e+e=0,07;.3

e=0,04

Quy đổi E thành

C3H5OH30,07,HCOOH0,21,CH22,5e.15+1,75e.17+17e=3,37, H21,75e=0,7 và H2O0,21

mE=59,36 và nO2=0,07.3,5+0,21.0,5+3,37.1,50,07.0,5=5,37

 Đốt 47,488 gam E cần nO2=5,37.47,48859,36=4,296

Đáp án B.


Câu 40:

Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.

(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.

(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ.

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.

Số phát biểu sai là

Xem đáp án

(a) Đúng

(b) Sai, kết tủa trắng (CaCO3)

(c) Đúng, ống hướng xuống để tránh hơi nước nưng tụ tại miệng ống chảy ngược xuống đáy ống có thể gây vỡ ống.

(d) Sai, chỉ định tính được C, H.

(e) Sai, đưa ống khí ra khỏi bình ngay khi ống 1 còn nóng để tránh nước bị hút vào ống 1 do áp suất giảm.

Đáp án B.


Bắt đầu thi ngay