IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 1)

  • 7600 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 3:

Cho sơ đồ chuyển hóa: C8H15O4N + NaOH dư X + CH4O + C2H6O.

X + HCl dư → Y + 2NaCl

Nhận định nào sau đây đúng?


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 5:

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X   +   2NaOH t02X1  +  X2                         

(b) X1  +  HCl  ®  X3   +  NaCl

(c) X2  +  2AgNO3  +  3NH3 +  H2O t0 X4  +  2NH4NO3   +  2Ag¯

Biết X mạch hở, có công thức phân tử C6H8O5; X1 có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

X1 có 2C nên X2 cũng có 2C

X là HO-CH2-COO-CH2-COO-CH=CH2

X1 là HO-CH2-COONa

X2 là CH3CHO

X3 là HO-CH2-COOH

X4 là CH3COONH4

--> Phát biểu B sai.

Câu 10:

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Đặt a, b là số mol muối GlyNa và AlaNa

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 1)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 2)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 3)và b = 0,43

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 4)m muối = 73,92 và Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 5)

Bảo toàn khối lượng Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 6)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 7)

X là este của Gly hoặc Ala và ancol T.

Nếu X là Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 8)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 9)tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 – 0,3 = 0,13 mol Ala

\( \to \) Số N trung bình của Y, Z Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 10)Vô lý. Loại.

Vậy X là Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 11)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 12)tạo ra từ 0,27 – 0,23 = 0,04 mol Gly và 0,43 mol Ala

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 13)Số N trung bình của Y, Z Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 14)Y là đipeptit và Z là heptapeptit.

\({n_N} = 2{n_Y} + 7{n_Z} = 0,04 + 0,43\left( 2 \right)\)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 15)và \({n_Z} = 0,01\)

Y là Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 16)

Z là Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 17)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 18)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 19)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 20)và v = 4 là nghiệm duy nhất.

Vậy:

Y là Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 21)

Z là Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 22)

Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z (ảnh 23)


Câu 12:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
Xem đáp án

Thủy phân X ValPhe+GlyAlaVal

X có đoạn Gly-Ala-Val-Phe

Thủy phân X không thu được Gly-Gly nên mắt xích Gly còn lạp xếp vào cuối:

Gly-Ala-Val-Phe-Gly (Chọn B).


Câu 13:

Hỗn hợp Q gồm: X, Y là 2 este mạch hở, đơn chức chứa 1 liên kết đôi, là đồng phân của nhau; A và B là 2 peptit mạch hở đều được tạo từ Glyxin và Alanin, hơn kém nhau một liên kết peptit (MA < MB). Thủy phân hoàn toàn 13,945 gam Q cần dùng vừa đủ 0,185 mol NaOH, thu được bốn muối và hỗn hợp hai ancol có tỉ khối với He là 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn cũng lượng Q ở trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 57,5 gam kết tủa, khí thoát ra có thể tích 1,176 lít đktc. Cho các phát biểu sau :

(1) Hai ancol trong sản phẩm thủy phân thu được là ancol metylic và propylic

(2) Thành phần % theo khối lượng oxi trong X là 37,20%

(3) Tổng số phân tử Gly trong A và B là 6

(4) Y làm mất màu dung dịch brom và tham gia phản ứng tráng bạc

(5) Có 1 công thức cấu tạo phù hợp với X

(6) Tỉ lệ số mắt xích Ala : Gly trong A là 1 :2

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

X,Y=?CH2+CO2A,B=?C2H3ON+?CH2+H2OnN2=0,0525nN=0,105nNaOH=nCO2+nN=0,185nCO2=0,08

Quy đổi Q thànhC2H3ON(0,105),CH2(u),H2O(v),CO2(0,08)
mQ=0,105.57+14u+18v+44.0,08=13,845nCaCO3=0,105.2+u+0,08=0,575u=0,285;v=0,025
Số N=0,1050,025=4,2A là tetrapeptit (0,02) và B là pentapeptit (0,005)
Q gồm este CO2.kCH2(0,08),(Gly)4.gCH2(0,02)  (Gly)5.hCH2(0,005)nCH2=0,08k+0,02g+0,005h=0,28516k+4g+h=57Với k3,g1  h1k=3,g=2,h=1  nghiệm duy nhất.Mancol=33,75 nên một trong 2 ancol  CH3OH
Các chất trong Q gồm:CH2=CHCOOCH3HCOOCH2CH=CH2A  (Gly)2(Ala)2:0,02B  (Gly)3(Ala):0,005

(1) Sai, ancol là CH3OH và CH2=CH-CH2OH (anlylic)

(2) Đúng

(3) Sai, tổng số Gly là 5

(4) Có thể đúng hoặc sai, vì không có thông tin để biết đâu là X, đâu là Y.

(5) Đúng

(6) Sai, tỉ lệ 1:1

Câu 14:

Dãy gồm các chất điện li mạnh là
Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 15:

Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
Xem đáp án

Sản phẩm thu được có tráng gương nên phải chứa HCOOH, hoặc anđehit, hoặc cả hai.

Có 5 chất X thỏa mãn:

HCOOCH=CHCH3 (Cis  trans)HCOOCH2CH=CH2HCOOC(CH3)=CH2CH3COOCH=CH2


Câu 16:

Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 17:

Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 18:

Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 20:

Cho 6,0 gam axit axetic tác dụng với 150 ml KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
Xem đáp án

nCH3COOH=0,1  nKOH=0,15nH2O=0,1Bảo toàn khối lượng:mCH3COOH+mKOH=m+mH2Om=12,6


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 22:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol K2CO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol (ảnh 1)

Tỉ lệ a:b là:

Xem đáp án

Các phản ứng:

H++OHH2OH++CO32HCO32H++HCO3CO2+H2O

Khi nHCl=0,6 thì khí bắt đầu xuất hiện nên a + b = 0,6
Khi nHCl=0,8 thì khí thoát ra hết nên a + 2b = 0,8
a=0,4;b=0,2a:b=2:1

Câu 23:

Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ởđktc) để phản ứngvừa đủ với hỗn hợp X
Xem đáp án

CH2=CHCOOH+H2CH3CH2COOHCH3CHO+H2CH3CH2OHnH2=0,3V=6,72 lít


Câu 25:

Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Xem đáp án

nCl=x=nAgCl=0,12Bảo toàn điện tích y=0,01nNaOH=0,17 nOH>3nAl3++2nMg2++2nCu2+ nên Al3+,Mg2+,Cu2+kết tủa hết, sau đó Al(OH)3 bị hòa tan một phần.nOH=0,17=4nAl3+nAl(OH)3+2nMg(OH)2+2nCu(OH)2nAl(OH)3=0,01m=4,08


Câu 26:

Thủy phân hoàn toàn 20,3g chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 1 chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Công thức phân tử của X là:
Xem đáp án

Đốt YnCO2=0,4  nH2O=0,6nY=0,2  số C=nCO2nY=2nC9H17O4N=0,1Mỗi phân tử C9H17O4N thủy phân ra 2 ancol Y  Y  C2H5OH.

C9H17O4N+2NaOHMuối + 2YMuối  C5H7O4NNa2


Câu 29:

Trong phân tử etilen có số liên kết xich ma (σ) là
Xem đáp án

Phân tử C2H4 có 4 liên kết C-H và 1 liên kết C-C

Tổng 5 liên kết δ.


Câu 32:

Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để loại bỏ khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
Xem đáp án
Người ta dùng bông tẩm xút để ngăn NO2 thoát ra ngoài môi trường vì xút phản ứng được với NO2.

NO2+NaOHNaNO3+NaNO2+H2O


Câu 37:

Este X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3 được điều chế phản ứng este hóa giữa các chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 38:

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 39:

Anion X- và cation Y2+  đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị  trí của  các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là :
Xem đáp án

Đáp án A.


Bắt đầu thi ngay