Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 1)

  • 23838 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất, có thể dát mỏng đến 1/20 micromet nên ánh sáng có thể đi qua được.


Câu 2:

Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Kim loại kiềm thuộc nhóm IA, có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất có số oxi hóa là +1.


Câu 4:

Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Các nguyên tố thuộc nhóm IIA gồm: Be, Mg, Ca, Sr và Ba.


Câu 5:

Xác định kim loại M thỏa mãn sơ đồ sau: MxOy+H2toM+H2O

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

M được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện nên M là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.


Câu 6:

Kim loại sắt tác dụng với chất nào tạo thành hợp chất sắt(III)?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Fe+ 2HCl FeCl2 + H2

Fe+ 3AgNO3 dư Fe(NO3)3 + 3Ag

Fe+ S FeS

Fe+ CuSO4  FeSO4 + Cu


Câu 7:

Kim loại crom không phản ứng với dung dịch nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Do có lớp màng oxit bảo vệ nên Crom không tác dụng với axit HCl loãng, nguội. Crom có thể tác dụng được với HCl, H2SO4 loãng, nóng, H2SO4 đặc nóng,,,


Câu 8:

Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiện nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành hợp chất có tác dụng như một loại phân bón, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

Khi có sấm chớp thì xảy ra phản ứng:

N2+O2tialöûañieän2NO2NO+O22NO24NO2+O2+H2O4HNO3

HNO3 rơi xuống đất tác dụng với các chất kiềm trong đất tạo muối nitrat (phân đạm), cung cấp một lượng nitơ cho cây.


Câu 10:

Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Fe2O3 là một oxit bazơ nên không phản ứng với dung dịch kiềm.


Câu 12:

Quặng manhetit có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Trong tự nhiên sắt tồn tại trong các quặng:

Quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4, là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).


Câu 14:

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to)?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:   

Các chất có liên kết ba ở đầu mạch thì có khả năng tham gia phản ứng thế với AgNO3/NH3.


Câu 15:

Chất nào sau đây không tan trong nước?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước.

Tinh bột không tan trong nước nguội, tan nhiều trong nước nóng.

Xenlulozơ không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.


Câu 16:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

Etylamin có công thức phân tử là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

Thủy phân este X trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp chứa 2 muối. Tên của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Thủy phân este trong môi trường NaOH dư thu được 2 muối chứng tỏ X là este của phenol. CTCT của X có dạng R-COO-C6H4-R’.

   benzyl axetat : CH3COOCH2C6H5.             phenyl axetat : CH3COOC6H5.

   vinyl fomat : HCOOCH=CH2.                   metyl acrylat : CH2=CH-COOCH3.


Câu 20:

Cho các chuyển hoá sau:

(1) X + H2to,  xt Y

(2) Y + H2 to,  Ni  Sobitol

X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án  C

Giải thích:

X có thể tham gia phản ứng thủy phân, dựa theo các đáp án thì X là xenlulozơ hoặc tinh bột. Mà khi thủy phân đến cùng xenlulozơ hoặc tinh bột đều thu được glucozơ chọn C.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

D  sai vì toluen không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.


Câu 22:

Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

Các polime dùng làm chất dẻo là: poli(vinyl clorua), polistiren, polietilen.


Câu 24:

Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2. Kim loại M là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Giải thích:

Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao M đứng sau Al trong dãy điện hóa  loại Cu và Ag.

 M có thể tác dụng với dung dịch H2SO4  loãng giải phóng H2 M đứng trước H2 trong dãy điện hóa  chọn B.


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng: Al+NaOH+H2O

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

Khi cho Al vào dung dịch NaOH thì phản ứng xảy ra như sau: 

              2Al      +             6H2O2Al+3H2(1) Chất khử         cht oxi hóa             Al+NaOHNaAlO2+2H2O  (2)  không  sự thay đổi số oxi hóaCng(1)vào  (2):2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2+3H2(3)

Như vậy chất oxi hóa trong phản ứng (3) là H2O, không phải NaOH.


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn m gam saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 26,4 gam CO2. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Tất cả cacbohiđrat khi đốt cháy đều có nO2=nCO2nO2=0,6molVO2=13,44lít.


Câu 27:

Cho 20,55 gam Ba vào luợng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

Ba+2H2OBa(OH)2+H2Ba+MgSO4BaSO4+Mgmkết ta=mBaSO4+mMg(OH)2=43,65gam.


Câu 28:

Hòa tan một lượng kim loại R (hóa trị n) trong dung dịch axit nitric (dư), thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 4,26 gam muối nitrat. R là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

R0R+n+ne               N+5+1eN+40,06n              0,06                        0,06     0,06mmui=0,06n.MR+62.0,06=4,26MR=9.nn=3,MR=27.


Câu 29:

X là amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1. Cho 1,085 gam X phản ứng vừa đủ với 35 ml dung dịch HCl 1M. Amin X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

RNH2+HClRNH3Cl  0,035  0,035molMX=31Xlà  CH3NH2


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 14,28 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, thu được 12,992 lít CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 14,28 gam X cần vừa đủ 230 ml dung dịch KOH 1M, thu được các sản phẩm hữu cơ gồm một ancol và hai muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

+  nC=nCO2=0,58nH=2nH2O=0,92nO=(14,280,58.120,92):16=0,4nX=0,5nO=0,2+  1<nKOHnX=0,230,2<2Xgm  Ylà  esteca  ancol  (x  mol)Zlà  esteca  phenol  (y  mol)x+y=0,2x+2y=0,23x=0,17y=0,03+  C¯X=nCO2nX=0,580,2=2,9Ylà  HCOOCH3CZ=0,580,17.20,03=8.+  XKOH2muiZlà  HCOOC6H4CH3;  haimuilà  HCOOK:  0,2  molOKC6H4CH3:  0,03  mol%HCOOK=0,2.840,2.84+0,03.146=79,32%.


Câu 36:

Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước, khí CO, CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2, trong đó CO2 chiếm 26,67% về thể tích. Dẫn toàn bộ Y vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

VietJack

Khối lượng (gam) cacbon đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

+T  đồ  thị  và  bản chất  phản ứng ta thấy:      nBa(OH)2=0,8nKOH=1,80,8=1nBaCO3=0,2  mol dd sau phản ứng có:  Ba:  0,6KHCO3:  1nCO2=nBaCO3+2nBa(HCO3)2+nKHCO3=2,4%CO2=2,41,8a=26,67%a=5nC=1,8aa=0,8a=4mC=48gam.


Câu 37:

Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

+  BTKL:  mE6,46+32nO20,235=44nCO20,24+18nH2O?BT  O:  nO/E+2nO20,235=2nCO20,24+nH2O?nH2O=0,19nO/E=0,2nCOO=0,1nCOONa=0,1nNaOH  dö=20%.0,1=0,02+  Tquy đổiCOONa:  0,1NaOH:  0,02CHO2,  toBT  Na:  Na2CO3:  0,06  molH2O:0,01  molCO2:  ?nH/H2O=nH/NaOHGc  axitkhông  có H⇒ Muối là  :  0,05  mol.+Mt  khác:   X,  Y,  Z  no,mch  hở2  ancollàphi  đơn chứcn2  ancol=nCOO=0,1C¯ancol=6,46+0,1.400,05.1340,1=36,72  ancollà  CH3OHC2H5OHX  là COOCH32   (M=118)Ylà  CH3C2H5  (M=132Zlà  (M=146)


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng ứng với 0,14 mol Z là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giải thích:

+  C2H5O2NcắtCOO+CH2+NH3C3H7O2NcắtCOO+CH2+NH3C5H9O4NcắtCOO+CH2+NH3Y0,08  mol  H2Y'cắtCOO+CH2+H2ZcắtNH3:  x  molH2:  y  molCH2:  z  molCOO:  tx+y=0,283x+2y+6z=4.(7,11+0,04)(1,5x+y+z)18=88,92+0,08.18x=0,2y=0,08z=4,64nC5H9O2N=u0,2+u+0,08.3=t147u17.0,2+4,64.14+44t=15,957%t=0,54u=0,1mZ/0,28  mol=92,12  gammZ/0,14mol=46,06gam.


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích:

+  Cu2O:  x  molFeO:  y  molM:  0,5(x+y)  mol2,1  mol  HNO3Cu2+,  Fe3+Mn+,  NO3,...+NO+H2O+BTKL:  nH2O=48+2,1.63157,20,2.3018=0,95  molnNH4+=2,10,95.24=0,05  mol.+  nH+=4nNO+10nNH4++2nO2nO2=2,10,2.40,05.102=0,4  molnM=0,2  mol.+  BTE:  2x+y+0,2n=0,2.3+0,05.8=1mX=144x+72y+0,2M=482x+y=10,2n72(2x+y)+0,2M=4872(10,2n)+0,2M=480,2M=14,4n24n=2;  M=24  (Mg)x=%Mg=0,2.2448.100=10%.


Câu 40:

Điện phân dung dịch X chứa x mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol NaCl với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,5 gam so với dung dịch X. Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Điện phân dung dịch X với trong thời gian 11580 giây với cường độ dòng điện 10A, thu được V lít khí (đktc) ở hai điện cực. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giải thích:

+ Thứ tự khử trên catot :  Cu2+>H2O;Th t oxi hóa:  Cl>H2O.+  Fe+  dd  XNOXgm  NO3:  2x  molNa+:  0,2  molH+Cu2+(có th còn hoc hết)Clđã hết

+  nO2=anCl2=0,5nCl=0,1BTE:  2nCu=2nCl2+4nO2nCu=0,1+2amddgim=64(0,1+2a)+32a+0,1.71=21,5a=0,05dd sau điện phân :  nH+=4nO2=0,2;  nCu2+=x0,2.

+  NO3:  2xNa+:  0,2H+:  0,2Cu2+:  x0,2+FeNOnH+4=0,05+NO3:  2x0,05Na+:  0,2BTÑTFe2+:  x0,125+Cux0,2Δm=mFe  mCuto thành=56.(x0,125)64.(x0,2)=1,8x=0,5.+  nelectron  trao đổi=11580.1096500=1,2  mol;  BTE ở  catot:  2nCu0,5+2nH2=1,2BTE ở  anot:  2nCl20,1+4nO2=1,2nH2=0,1nO2=0,25nkhí=nCl2+nH2+nO2=0,45  molV=10,08  lít.


Bắt đầu thi ngay