Ở một loài thú, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu sắc thân do hai cặp gen phân li độc lập quy định. Cho con cái thân đen thuần chủng giao phối với con đực thân trắng thuần chủng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu sắc thân di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính.
II. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là 9 thân đen : 7 thân trắng.
III. Trong tổng số con F2, con thân đen có tỉ lệ 37,5%.
IV. Trong số con thân trắng ở F2, số con cái thuần chủng chiếm tỉ lệ là
Chọn D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
I đúng vì ♂ F1 lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con ♂trắng : 1 con ♀đen : 1 con ♀trắng = 4 tổ hợp = 4 × 1 (lai phân tích) à ♂F1 đen cho 4 loại giao tử à ♂F1 đen dị hợp 2 cặp gen và kiểu hình không phân đều ở 2 giới → Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính.
II. Đúng vì
Quy ước gen: A-B- quy định thân đen; A-bb + aaB- + aabb đều quy định thân trắng.
Vì hai cặp gen tương tác bổ sung nên chỉ có 1 cặp liên kết giới tính, có thể cặp Aa hoặc cặp Bb liên kết giới tính đều cho kết quả đúng.
Ta có:
P: ♀ đen thuần chủng (AAXBXB) × ♂ trắng thuần chủng (aaXbY)
→ F1 có kiểu gen AaXBXb, AaXBY
Cho F1 lai với nhau: AaXBXb × AaXBY
F2 có: 6A-XBX- : 3A-XBY : 3A-XbY : 2aaXBX- : 1aaXBY : 1aaXbY.
Tỉ lệ kiểu hình = 6 con cái thân đen : 3 con đực thân đen : 2 con cái thân trắng : 5 con đực thân trắng.
= 9 đen: 7 trắng.
III. sai vì trong số con ở F2, số con thân đen chiếm tỉ lệ == 56,25%.
IV đúng vì trong số con thân trắng ở F2, số con cái thuần chủng aaXBXB chiếm tỉ lệ =
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Loại thực vật nào dưới đây có không gian cố đinh CO2 là tế bào mô giậu và thời gian cố định CO2 vào ban ngày?
Cơ thể có kiểu gen AAaa khi giảm phân không xảy ra đột biến có thể cho giao tử AA chiếm tỉ lệ
Sơ đồ bên mô tả quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay. Nghiên cứu sơ đồ và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Con lai 1 và con lai 2 đều bất thụ (không có khả năng sinh sản hữu tính).
II. Quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay do 2 lần lai xa và 1 lần đa bội hóa.
III. Con lai 1 và con lai 2 có kí hiệu bộ NST lần lượt là nA + nB = 14 và
nA + nB + nD= 21.
IV. Lúa mì ngày nay có khả năng sinh sản hữu tính và có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen.
Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen đang ở trạng thái cân bằng di truyền là
Sự giống nhau về các axit amin trong phân tử hemôglôbin của người và tinh tinh là bằng chứng
Xét 4 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn, trong quá trình giảm phân chỉ có 1 tế bào có cặp NST mang 2 cặp gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân I; phân li bình thường trong giảm phân II; cặp NST mang cặp gen A, a phân li bình thường. Kết thúc quá trình giảm phân đã tạo ra giao tử mang 3 alen trội có tỉ lệ là 50%. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ 4 tế bào trên là
Một quần thể thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ; kiểu gen Aa quy định hoa vàng; kiểu gen aa quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II. Nếu ở F2, quần thể có tần số alen A = 0,7 thì có thể đã chịu tác động của đột biến.
III. Ở thế hệ xuất phát, các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F1 của quần thể là 0,48.
IV. Nếu chỉ có hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh qua các thế hệ thì tỉ lệ kiểu hình hoa trắng quần thể ở F2 khi (P) ngẫu phối là 16,51%.
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dưỡng bình thường có 2n = 20 và hàm lượng ADN là 4pg. Giả sử một quần thể của loài này có bốn thể đột biến nhiễm sắc thể. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này như bảng sau:
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
Số lượng NST |
19 |
20 |
40 |
20 |
Hàm lượng ADN |
3,8pg |
4,1pg |
8pg |
3,9pg |
Khi nói về bốn thể đột biến trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến III có thể là thể tứ bội.
II. Thể đột biến I có thể là thể một.
III. Thể đột biến I và III có thể là đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
IV. Thể đột biến II và IV có thể sinh ra do sự tiếp hợp không cân giữa 2 cromatit của cặp tương đồng.
Khi nghiên cứu cấu trúc tuổi của hai quần thể cá ở hai hồ tự nhiên khác nhau, người ta sử dụng cùng một cách đánh bắt một loài cá ở hai hồ nước có điều kiện tương đương. Mẻ lưới ở hồ 1 có tỉ lệ cá nhỏ (nhóm tuổi trước sinh sản) chiếm ưu thế; mẻ lưới ở hồ 2 có tỉ lệ cá lớn (nhóm tuổi sau sinh sản) chiếm ưu thế. Dựa vào thông tin trên, có bao nhiêu biện pháp sau đây có thể thực hiện để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở hai hồ cá trên,?
I. Tăng cường đánh bắt ở hồ 2 cho đến khi quần thể phát triển ổn định.
II. Hạn chế đánh bắt ở hồ 1 vì quần thể đang bị khai thác quá mức.
III. Tiếp tục đánh bắt ở mức độ vừa phải hồ 1 và hồ 2 vì cả hai quần thể cá đang phát triển ổn định.
IV. Dừng khai thác ở cả hai hồ để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững.
Đột biến có thể làm một gen nào đó đang hoạt động thành không hoạt động là
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Trường hợp |
Được sống chung |
Không được sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
(1) |
- |
- |
0 |
0 |
(2) |
+ |
+ |
- |
- |
(3) |
+ |
0 |
- |
0 |
(4) |
- |
+ |
0 |
- |
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. 0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Ở trường hợp (1), nếu loài A là một loài động vật ăn thịt thì loài B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
II.Ở trường hợp (2), nếu loài A là loài mối thì loài B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III.Ở trường hợp (3), nếu loài A là một loài cá lớn thì loài B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn.
IV.Ở trường hợp (4), nếu loài A là loài trâu thì loài B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.