Bình gas loại 12 kg chứa chủ yếu thành phần chính là propan, butan (tỉ lệ thể tích tương ứng là 30 : 70). Để tạo mùi cho khí gas, nhà sản xuất đã pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng như CH3SH (mùi tỏi, hành tây). Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propan và 1 mol butan lần lượt là 2220 kJ và 2874 kJ; giả sử một hộ gia đình cần 6000 kJ nhiệt mỗi ngày (hiệu suất hấp thụ nhiệt 60%). Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích của việc thêm CH3SH để giúp phát hiện khí gas khi bị rò rỉ.
(b) Tỉ lệ khối lượng propan : butan trong bình gas là 50 : 50.
(c) Nhiệt lượng hộ gia đình trên thực tế tiêu tốn mỗi ngày là 10000 kJ.
(d) Hộ gia đình trên sử dụng hết một bình gas trong 99,5 ngày.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
(a) Đúng, propan, butan là các khí không mùi, vì vậy cần thêm CH3SH để tạo mùi giúp phát hiện sớm gas bị rò rỉ.
(b) Sai
nC3H8 : nC4H10 = 3 : 7 → mC3H8 : mC4H10 = 3.44 : 7.58 = 66 : 203
(c) Đúng
Lượng nhiệt thực tế = 6000/60% = 10000 kJ/ngày
(d) Sai
nC3H8 = 3x, nC4H10 = 7x → 44.3x + 58.7x = 12000
→ x = 22,305
Bảo toàn năng lượng:
2220.3x + 2874.7x = 10000 × (Số ngày sử dụng)
→ Số ngày sử dụng = 59,73 ngày
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ánh với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt (III)?
Nung 21,6 gam hỗn hợp Mg và Fe trong không khí, thu được 27,2 gam hỗn hợp X gồm các oxit và kim loại dư. Hòa tan hết X cần vừa đủ trong 550 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít khí H2. Giá trị của V là
Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 3,36 lít khí CO2.
Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,65 mol NaOH phản ứng và thu được 32,2 gam ancol Y.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy 0,5 mol E bằng O2 dư thu được 3,65 mol CO2 và 2,85 mol H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm MgCO3, Fe2O3, FeS và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được khí SO2 và dung dịch Y chứa (m + 33) gam muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trên vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm NO2 và CO2) có tổng khối lượng là 36,7 gam và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 70,22 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X có giá trị gần nhất với
Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
Tiến hành hai thí nghiệm hấp thụ khí CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. Kết quả thí nghiệm được mô tả theo bảng sau
Thể tích CO2 (lít) bị hấp thụ |
V |
V + 0,224 |
Khối lượng chất tan trong dung dịch thu được |
5,95 |
8,54 |
Giá trị của V và tổng khối lượng kết tủa (gam) thu được sau hai thí nghiệm lần lượt là:
Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ, tripanmitin đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi tốt hơn cao su lưu hóa.
(c) Nhiệt độ sôi của metyl fomat nhỏ hơn axit axetic.
(d) Anilin là một bazơ yếu nhưng có tính bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) 1 mol Gly-Gly-Glu phản ứng tối đa 4 mol NaOH.
(g) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đo đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là