Trong sơ đồ phản ứng sau:
(1) Xenlulozơ → glucozơ → X + CO2
(2) X + O2 (lên men) → Y + H2O
Các chất X, Y lần lượt là :
(1) (C6H10O5)n + H2O → C6H12O6
C6H12O6 → C2H5OH + CO2
(2) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
→ X, Y lần lượt là ancol etylic, axit axetic.
Chọn A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?
Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì là 16-16-8. Để cung cấp a kg nitơ, b kg photpho và c kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử dụng đồng thời 50 kg phân NPK (ở trên), 20 kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và 10 kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tổng giá trị (a + b + c) gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một mẫu khí “gas” X chứa hỗn hợp propan và butan. Cho các phản ứng:
(1) C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O
(2) C4H10 + 6,5O2 → 4CO2 + 5H2O
Nhiệt tỏa ra của phản ứng (1) là 2220 kJ, nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng(2) là 2874 kJ. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí “gas” X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Tỉ lệ số mol của propan và butan trong mẫu khí “gas” X là
Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?
Đốt cháy 8,1 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) trong 2,1 lít khí O2 đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc, kim loại M là :
Crom(III) oxit là chất rắn màu lục thẫm, đuợc dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. Công thức của crom(III) oxit là
Hòa tan hết 4,04 gam hỗn hợp gồm MgO và ZnO cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là ?
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(e) Nhiệt phân muối KNO3.
(g) Cho Fe vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là :
Cho 4 dung dịch riêng biệt: CuCl2, FeCl3, HCl và KOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Fe là
Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu đươc dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn đã dùng hết 580 ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí ở đktc. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Tác nhân chủ yếu gây “hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
Thực hiện các phản ứng đối với chất hữu cơ X (C6H8O4, chứa hai chức este, mạch hở) và các sản phẩm X (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng) dưới đây:
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) 2X1 + H2SO4 (loãng) → 2X4 + Na2SO4
(3) 2X3 + O2 (xt) → 2X4
(4) 2X2 + H2SO4 (loãng) → 2X5 + Na2SO4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi cho a mol X5 tác dụng với Na dư thu được a mol H2.
(b) Chất X3 tham gia được phản ứng tráng bạc.
(c) Khối lượng mol của X1 là 82 gam/mol.
(d) Có 1 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Số phát biểu đúng là