Từ những chất có sẵn là , CaO, MgO, CuO, , và , có thể điều chế được bao nhiêu dung dịch bazơ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Một số oxit bazơ có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho 200ml dung dịch 0,4M vào 250ml dung dịch 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Trung hòa 200 ml dung dịch 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
Cho 18,8 gam kali oxit tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Thể tích dung dịch 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên là
Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%:
Trộn 400 gam dung dịch KOH 5,6% với 300 gam dung dịch 16%. Khối lượng kết tủa thu được là:
Cho 100ml dung dịch 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng
Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch 2M là:
Cho vài giọt dd Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là:
Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa là:
Trung hoà hoàn toàn 200 ml dung dịch KOH 0,5M bằng 200 gam dung dịch HCl a%. Nồng độ phần trăm của dung dịch (a%) là:
Nhiệt phân hoàn toàn 19,6 gam thu được một chất rắn màu đen, dùng khí dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:
Nhiệt phân hoàn toàn x gam đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol . Sau phản ứng chỉ thu được muối và . Giá trị của a là :
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, , NaOH, . Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
I. Phân loại bazơ
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:
- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm): LiOH, NaOH, KOH, Ba, Ca, ….
- Bazơ không tan trong nước: Cu, Mg, Fe, Al…
II. Tính chất hóa học của bazơ
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.
Ví dụ:
Hình 1: Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu.
2) Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Tổng quát: Dung dịch bazơ (kiềm) + oxit axit → muối + nước
Ví dụ:
3) Tác dụng của bazơ với axit:
Tổng quát: Bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ:
Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa.
4) Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối
Dung dịch bazơ tác dụng được với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Ví dụ:
Hình 2: Kết tủa Cu tạo thành sau phản ứng
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.
Ví dụ:
Hình 3: Cu bị nhiệt phân hủy.