Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính giá trị của biểu thức
Đáp án E = …
Bước 1: Đưa biểu thức trong căn về dạng
Bước 2: Áp dụng (a – b)(a + b) = a2 – b2
Lời giải
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 9.
*Nhận xét: Ngoài ra, với bài toán này, ta có thể sử dụng hằng đẳng thức a2 – b2 ngay từ bước đầu tiên
Ta có
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Giải phương trình
Tập nghiệm của phương trình là S = {…}
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tìm a, b nguyên để
Đáp án: a = …; b = …
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Giải phương trình
Tập nghiệm của phương trình là S = {…}
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính giá trị biểu thức với a = −125
Đáp án: B = …
1. Khái niệm căn bậc ba
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số thực a là số x sao cho
Ví dụ 1.
3 là căn bậc ba của 27, vì
– 2 là căn bậc ba của – 8, vì
• Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
• Căn bậc ba của một số a được kí hiệu là (số 3 gọi là chỉ số căn).
• Phép lấy căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
Chú ý. Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có .
Ví dụ 2. vì ;
vì
Nhận xét:
- Căn bậc ba của số dương là số dương;
- Căn bậc ba của số âm là số âm;
- Căn bậc ba của số 0 là số 0.
Ví dụ 3.
- Căn bậc ba của 125 là 5 vì
- Căn bậc ba của −1 là −1 vì
- Căn bậc ba của số 0 là số 0.
2. Tính chất
• a < b
•
• Với b ≠ 0, ta có: .
Ví dụ 4.
+ 5 < 6
+ .
+ .