Nguyên tử X, ion đều có cấu hình electron là . X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại
B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
Đáp án C
Ta có:
+) X có 8 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
+)
Cấu hình electron của Y:
→ Y có 2 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
+)
Cấu hình electron của Z:
→ Z có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là
Nguyên tử X có ký hiệu . Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
Một nguyên tố có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
Nguyên tử Ca có số hiệu nguyên tử Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion, ion có cấu hình electron là:
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim?
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng . Phát biểu nào sau đây là sai?
Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron ở lớp ngoài cùng?
X là nguyên tố p. Biết rằng trong nguyên tử X, số electron p nhiều hơn số electron s là 9. Số electron ở lớp ngoài cùng của X là
Nguyên tử M có cấu hình electron . Phân bố electron trên các obitan là