Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng
B. Thực hiện chính sách “bành trướng lãnh thổ”, mở rộng xâm lược.
C. Chinh phục thế giới thông qua các “con đường tơ lụa”
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu
Tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều nhất quán một chính sách đối ngoại là Thực hiện chính sách “bành trướng lãnh thổ”, mở rộng xâm lược. Nhà Tần, nhà Hán lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ. Nhà Đường, đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng thần phục mình.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là
Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là
Nội dung phản ánh đúng nhất về mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến Trung Quốc thông qua sơ đồ sau là gì?
Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu Sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là
Loại hình văn học – nghệ thuật rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là
Hãy sắp xếp các nhân vật sau theo đúng trình tự thời gian về các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Trung Quốc thời phong kiến:
1. Lý Tự Thành;
2. Trần Thắng – Ngô Quảng;
3. Chu Nguyên Chương;
4. Hoàng Sào.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
Hãy sắp xếp tác phẩm sau theo trình tự thời gian xuất hiện:
1. Sử kí của Tư Mã Thiên
2. Tây du kí của Ngô Thừa Ân
3. Xuân Vọng của Đỗ Phủ
Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại?
Một tác phẩm văn học đã được dựng thành phim nổi tiếng thế giới phản ánh rõ triết lý Phật giáo là
Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến Trung Quốc từ triều