Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (phần 2) (có đáp án)
-
1497 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhà Thanh ở Trung Quốc là
Một bộ tộc ở Đông Bắc Trung Quốc là Mãn Thanh đã đánh bại Lý Tự Thành, lập ra nhà Thanh (1644-1911), nhà Thanh ở Trung Quốc là một triều đại ngoại tộc.
Câu 2:
Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là
Chính sách thống trị của nhà Thanh (buộc người Trung Quốc phải theo phong tục của người Mãn từ y phục đến đầu tóc) đã làm cho các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi đã làm cho chính quyền nhà Thanh suy yếu. Lợi dụng cơ hội trên, tư bản phương Tây đua nhau nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc, chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Thanh không những không hạn chế được việc thương nhân châu Âu đưa nhiều hàng lậu vào Trung Quốc mà còn gây nên xung đột kịch liệt, dẫn đến sụ suy sụp của chế độ phong kiến Trung Quốc.
Câu 3:
Nội dung nào không lý giải đúng nguyên nhân khiến mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được ở Trung Quốc?
Câu liên hệ.
Câu 4:
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
Tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều nhất quán một chính sách đối ngoại là Thực hiện chính sách “bành trướng lãnh thổ”, mở rộng xâm lược. Nhà Tần, nhà Hán lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai người Việt cổ. Nhà Đường, đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng thần phục mình.
Câu 5:
Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách ở rộng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
Câu liên hệ.
Câu 6:
Triều đại nào ở Trung Quốc xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại?
Mục…1….Trang…30...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 7:
Triều đại nào ở Trung Quốc đặt nước ta thành “An Nam đô hộ phủ”?
Chính sách đối ngoại xâm lược mở rộng lãnh thổ của nhà Đường trong đó có củng cố chế độ đô hộ ở An Nam (lãnh thổ Việt Nam hồi đó).
Câu 8:
Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại nào?
Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ấn Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo.
Câu 9:
Một tác phẩm văn học đã được dựng thành phim nổi tiếng thế giới phản ánh rõ triết lý Phật giáo là
Mục…4….Trang…34...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 10:
Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là
Trong lĩnh vực tư tưởng của Trung Quốc, Nho giáo giữ vai trò quan trọng, người đầu tiên khởi xướng Nho học là Khổng Tử. Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
Câu 11:
Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến Trung Quốc từ triều
Mục…4….Trang…33...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 12:
Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo?
Nội dung cơ bản của Nho giáo là các quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha - con, chồng-vợ là giường mối, kỉ cương của đạo đức phong kiến. Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức phẩm chất; mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận đối với quốc gia là tôn quân (trung thành với nhà vua); đối với gia đình, con phải giữ chữ hiếu và phục tùng cha.
Câu 13:
Nguyên nhân nào khiến Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?
Mục…4….Trang…33...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 14:
Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu Sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là
Sử học bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập, mà người đặt nền móng là Tư Mã Thiên.
Câu 15:
Loại hình văn học nổi tiếng bật nhất dưới thời Đường là
Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật với tên tuổi nhiều nhà thơ còn sáng mãi đến ngày nay, tiêu biểu nhất là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…
Câu 16:
Loại hình văn học – nghệ thuật rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là
Mục…4….Trang…34...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 17:
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là
Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng, đó là những cống hiến rất lớn của nhân dân Trung Quốc với nền văn minh thế giới.
Câu 18:
Nội dung phản ánh đúng nhất về mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến Trung Quốc thông qua sơ đồ sau là gì?
Đáp án B
Câu 19:
Hãy sắp xếp tác phẩm sau theo trình tự thời gian xuất hiện:
1. Sử kí của Tư Mã Thiên
2. Tây du kí của Ngô Thừa Ân
3. Xuân Vọng của Đỗ Phủ
Đáp án A
Câu 20:
Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
Đáp án: A
Câu 21:
Hãy sắp xếp các nhân vật sau theo đúng trình tự thời gian về các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Trung Quốc thời phong kiến:
1. Lý Tự Thành;
2. Trần Thắng – Ngô Quảng;
3. Chu Nguyên Chương;
4. Hoàng Sào.
Đáp án: B
Câu 22:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
Đến cuối thời Đường, mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc, nông dân sống trong cảnh cùng cực do tô thuế quá nặng nề, sưu dịch liên miên, nạn đói thường xuyên xảy ra => Nông dân nổi dậy chống chính quyền, tiêu biểu cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào nổ ra vào năm 874.
Cuối thời Minh, việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ diễn ra nghiêm trọng, địa chủ địa phương hàng nghìn mẫu ruộng, ngược lại nông dân đói nghèo và ít ruộng, sưu dịch và tô thuế nặng nề, nhiều người phải cầm ruộng, bán vợ đợ con, bỏ quê đi tha hương cầu thực.
=> Chọn đáp án A