Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín.
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí vào hệ.
B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.
Đáp án D.
Thêm H2, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Tăng áp suất, cân bằng không chuyển dịch (do số mol phân tử khí ở hai
vế là như nhau). Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các cân bằng.
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)
(3) CO(k) + Cl2(k) COCl2 (k)
(4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là .
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín. H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là :
Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau. [H2] = 2,0 mol/lít.[N2]=0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của H2 là.
Cho phản ứng: N2 + O2 2 NO có KC= 36. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01 mol/l.Hiệu suất của phản ứng tạo NO là
Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau.
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu tăng nồng độ của N2O4 lên 9 lần thì nồng độ của NO2
Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hidro lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận
Cho các phản ứng.
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
(3) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k)
(4) N2O4 (k) 2NO2 (k)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là .
Cho các phát biểu sau .
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là
Phản ứng N2 + 3H2 2NH3, H< 0. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là .
Cho phương trình hoá học .
N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là .
Cho cân bằng hoá học . . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
Cho các cân bằng sau.
(1) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
(2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k)
(4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là .
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng .
4NH3 (k) + 3O2 (k) 2N2 (k) + 6H2O ( < 0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi .