Thứ năm, 12/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 763

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và CC'. Kẻ đường thẳng Δ đi qua M đồng thời cắt AN và A'B tại I, J. Hãy tính tỉ số IMIJ

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau? 

Xem đáp án » 18/08/2021 11,701

Câu 2:

Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng: 

Xem đáp án » 18/08/2021 7,690

Câu 3:

Hình bình hành có thể là hình biểu diễn của hình nào sau đây? 

Xem đáp án » 18/08/2021 6,779

Câu 4:

Hình chiếu của một đường thẳng qua phép chiếu song song theo phương song song với đường thẳng đó trên mặt phẳng chiếu là: 

Xem đáp án » 18/08/2021 6,664

Câu 5:

Qua phép chiếu song song, tính chất nào của hai đường thẳng không được bảo toàn? 

Xem đáp án » 18/08/2021 6,369

Câu 6:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu của A'B qua phép chiếu song song theo phương CB' trên mặt phẳng ABD là: 

Xem đáp án » 18/08/2021 3,988

Câu 7:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi các điểm M, N tương ứng trên các đoạn AC', B'D' sao cho MN song song với BA'. Tỉ số MAMC' là:

Xem đáp án » 18/08/2021 2,914

Câu 8:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , gọi M, N  lần lượt là hai điểm bất kỳ phân biệt nằm trên các cạnh AB', A'B. Hình chiếu của chúng qua phép chiếu song song theo phương CC' trên mặt phẳng (A'B'C') lần lượt là M', N' . Chọn kết luận không đúng:

Xem đáp án » 18/08/2021 2,092

Câu 9:

Cho tam giác ABC ở trong mp(α) và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tam giác ABC lên mp( P ) không song song (α) là một đoạn thẳng nằm trên giao tuyến. Khẳng định nào sau đây đúng? 

Xem đáp án » 18/08/2021 1,483

Câu 10:

Cho điểm M (α) và phương l không song song với (α). Hình chiếu của M lên (α) qua phép chiếu song song theo phương l là:

Xem đáp án » 18/08/2021 973

Câu 11:

Cho điểm M' là hình chiếu của M α trên mặt phẳng α qua phép chiếu song song theo phương chiếu lα. Kết luận không đúng là:

Xem đáp án » 18/08/2021 738

LÝ THUYẾT

I. Phép chiếu song song

- Cho mặt phẳng (α) và đường thẳng ∆ cắt (α). Với mỗi điểm M trong không gian, đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với ∆ sẽ cắt (α) tại điểm M’ xác định. Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên (α) theo phương ∆.

Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (ảnh 1)

Mặt phẳng (α) gọi là mặt phẳng chiếu. Phương ∆ gọi là phương chiếu.

Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên (α) được gọi là phép chiếu song song lên (α) theo phương ∆.

Nếu H là một hình nào đó thì tập hợp H’ các hình chiếu M’ của tất cả những điểm M thuộc H được gọi là hình chiếu của H qua phép chiếu song song nói trên.

- Chú ý. Nếu một đường thẳng có phương trùng với phương chiếu thì hình chiếu của đường thẳng đó là một điểm.

II. Các tính chất của phép chiếu song song

- Định lí 1.

a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (ảnh 1)

b) Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

c) Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (ảnh 1)

d) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.

Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (ảnh 1)

III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng.

Hình biểu diễn của hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.

- Hình biểu diễn của các hình thường gặp.

+ Tam giác: Một tam giác bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình chiếu của một tam giác có dạng tùy ý cho trước (có  thể là tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông, …).

Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (ảnh 1)

+ Hình bình hành: Một hình bình hành bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình bình hành tùy ý cho trước (có thể là hình bình hành, hình vuoongm hình thoi, hình chữ nhật, …).

Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (ảnh 1)

+ Hình thang: Một hình thang bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình thang tùy ý cho trước, miễn là tỉ số độ dài hai đáy của hình biểu diễn phải bằng tỉ số độ dài hai đáy của hình thang ban đầu.

+ Hình tròn: Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn hình tròn.

Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »