Cho n là số dương thỏa mãn 5Cn−1n=C3n. Số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton P=(nx214−1x)n với x≠0 là
A. −3516
B. −1635
C. −3516x5
D. −1635x5
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tổng các hệ số của tất cả các số hạng trong khai triển nhị thức (x−2y)2020 là:
Tìm hệ số của x6 trong khai triển (1x+x3)3n+1 với x≠0, biết n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện 3C2n+1+nP2=4A2n .
Hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển nhị thức (x+2)n biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3nCn0−3n−1C1n+3n−2C2n−...+(−1)nCnn=2048 là:
Tìm hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển đa thức P(x)=(2x+1)13=a0x13+a1x12+...+a13
Cho x là số thực dương. Khai triển nhị thức Newton của biểu thức (x2+12)12 ta có hệ số của số hạng chứa xm bằng 495. Tìm tất cả các giá trị của tham số m.
Hệ số của x8 trong khai triển biểu thức x2(1+2x)10−x4(3+x)8 thành đa thức bằng
Giá trị của biểu thức S=C02018+2C12018+22C22018+...+22017C20172018+22018C20182018 bằng:
Trong khai triển biểu thức F=(√3+3√2)9 số hạng nguyên có giá trị lớn nhất là
Cho biểu thức S=C10092017+C10102017+C10112017+C10122017+...+C10172017 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Giả sử có khai triển (1−2x)n=a0+a1x+a2x2+...+anxn. Tìm a5 biết a0+a1+a2=71 .
Cho biểu thức S=C2n+C3n+C4n+C5n+...+Cn−2n . Khẳng định nào sau đây đúng?
I. Công thức nhị thức Niu- tơn
Ta có:
(a+
- Công thức nhị thức Niu – tơn.
- Hệ quả:
Với a = b = 1 ta có:
Với a = 1; b = – 1 ta có:
- Chú ý:
Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):
a) Số các hạng tử là n + 1.
b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước ).
c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: (a – b)^5.
Lời giải:
Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:
- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: (3x – 2)^4.
Lời giải:
Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:
II. Tam giác Pa- xcan
Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.
- Nhận xét:
Từ công thức suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.
Ví dụ 3. .