Để phân thức ó nghĩa thì x thỏa mãn điều kiện nào?
A. x≠1 và x≠−3
B. x≠1
C. x≠−2
D. x∈R
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Với x ≠ y, hãy viết phân thức dưới dạng phân thức có tử là x2 - y2?
Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức (với điều kiện các phân thức đều có nghĩa)?
Với phân thức về phân thức có tử và mẫu là các đa thức với hệ số nguyên?
1. Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(M là một đa thức khác đa thức 0).
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(N là một đa thức khác đa thức 0).
Ví dụ. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải:
a) Ta chia cả tử và mẫu của phân thức cho đa thức x – 2, ta có:
.
Vậy .
b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (– 1) ta được:
.
Vậy .
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì nhận được phân thức mới bằng phân thức đã cho:
.
Ví dụ. Dùng quy tắc đổi dấu điền đa thức thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi đẳng thức sau:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải:
a) Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:
.
Vậy đa thức cần điền vào chỗ chấm là x – 7.
b) Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:
.
Vậy đa thức cần điền vào chỗ chấm là 2x – 3.