Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 241

Với phân thức 13x-2x2-43 về phân thức có tử và mẫu là các đa thức với hệ số nguyên?

A. x-63x2-4

Đáp án chính xác

B. x-23x2-4

C. x-6x2-4

D. 3x-23x2-4

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nhân cả tử và mẫu của phân thức đã cho với số 3 ta được:

Ta có: 13x-2x2-43=13x-2.3x2-43.3=x-63x2-4

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Để phân thức x2x2+4x+5 ó nghĩa thì x thỏa mãn điều kiện nào?

Xem đáp án » 03/03/2022 293

Câu 2:

Với x ≠ y, hãy viết phân thức 2xy3 dưới dạng phân thức có mẫu là x5y5x-y

Xem đáp án » 03/03/2022 254

Câu 3:

Với x ≠ y, hãy viết phân thức 1x-y dưới dạng phân thức có tử là x2 - y2?

Xem đáp án » 03/03/2022 244

Câu 4:

Tìm x để phân thức 5x+43-2x bằng 32?

Xem đáp án » 03/03/2022 240

Câu 5:

Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức x+y3x (với điều kiện các phân thức đều có nghĩa)?

Xem đáp án » 03/03/2022 239

Câu 6:

Phân thức x2-4x+3x2-6x+9 (với x ≠ 3) bằng với phân thức nào sau đây?

Xem đáp án » 03/03/2022 237

Câu 7:

Chọn đáp án không đúng?

Xem đáp án » 03/03/2022 236

Câu 8:

Phân thức x2+12x có giá trị bằng 1 khi x bằng?

Xem đáp án » 03/03/2022 230

Câu 9:

Chọn câu sai.

Xem đáp án » 03/03/2022 230

Câu 10:

Phân thức nào dưới đây không bằng với phân thức 3-x3+x

Xem đáp án » 03/03/2022 222

Câu 11:

Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức x2-3x9-3x

Xem đáp án » 03/03/2022 218

Câu 12:

Phân thức x+y3a (với a ≠ 0) bằng với phân thức nào sau đây

Xem đáp án » 03/03/2022 211

Câu 13:

Có bao nhiêu giá trị của x để phân thức   x2-911  có giá trị bằng 0?

Xem đáp án » 03/03/2022 206

Câu 14:

Giá trị của x để phân thức x2-1x2-2x+1 có giá trị bằng 0 là?

Xem đáp án » 03/03/2022 196

LÝ THUYẾT

1. Tính chất cơ bản của phân thức

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

                                      AB=A.MB.M(M là một đa thức khác đa thức 0).

- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

                                      AB=A:NB:N(N là một đa thức khác đa thức 0).

Ví dụ. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:

a)5x2x2x2x+2=5x2x+2 ;

b)12x5y=12x5y .

Hướng dẫn giải:

a) Ta chia cả tử và mẫu của phân thức 5x2x2x2x+2 cho đa thức x – 2, ta có:

5x2x2x2x+2=5x2x2:x2x2x+2:x2=5x2x+2.

Vậy 5x2x2x2x+2=5x2x+2 .

b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức 12x5y với (– 1) ta được:

12x5y=12x.15y.1=12x5y.32x72x3=32x72x3=3+2x7+2x3=2x32x37

Vậy 12x5y=12x5y .

2. Quy tắc đổi dấu

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì nhận được phân thức mới bằng phân thức đã cho:

                                      AB=AB.

Ví dụ. Dùng quy tắc đổi dấu điền đa thức thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi đẳng thức sau:

a) 5x2y7x=2y5x...;

b) 32x72x3=...2x37.

Hướng dẫn giải:

a) Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:

5x2y7x=5x2y7x=5x+2y7+x=2y5xx7.

Vậy đa thức cần điền vào chỗ chấm là x – 7.

b) Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:

32x72x3=32x72x3=3+2x7+2x3=2x32x37.

Vậy đa thức cần điền vào chỗ chấm là 2x – 3.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »