Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 506

Gọi x0 là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2. Chọn khẳng định đúng.

A. x0 là số nguyên âm

B. x0 là số nguyên dương

Đáp án chính xác

C. x0 không là số nguyên   

D. x0 là số vô tỉ

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2

 3x – 6 – 2x2 – 2x = 3 – 2x2

 x – 6 – 2x2 – 3 + 2x2 = 0

 x – 9 = 0

 x = 9

Vậy nghiệm của phương trình x0 = 9 là số nguyên dương

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.

Xem đáp án » 11/03/2022 699

Câu 2:

Cho hai phương trình 7(x – 1) = 13 + 7x (1) và (x + 2)2 = x2+ 2x + 2(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 11/03/2022 501

Câu 3:

Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là:

Xem đáp án » 11/03/2022 458

Câu 4:

Số nghiệm của phương trình (x – 1)2 = x2 + 4x – 3 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 428

Câu 5:

Số nghiệm nguyên dương của phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 421

Câu 6:

Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2. Tính giá trị của biểu thức S =  ta đươc

Xem đáp án » 11/03/2022 411

Câu 7:

Gọi x0 là nghiệm của phương trình 2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 11/03/2022 406

Câu 8:

Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x – 12 = 4 - 3x. Hỏi x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án » 11/03/2022 376

Câu 9:

Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết  12x+15=17

Xem đáp án » 11/03/2022 360

Câu 10:

Cho hai phương trình 3(x – 1) = -3 + 3x (1) và (2 – x)2 = x2 + 2x – 6(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 11/03/2022 291

Câu 11:

Tính tổng các nghiệm của phương trình |3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án » 11/03/2022 282

LÝ THUYẾT

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ 1.

4x – 3 = 2x là phương trình bậc nhất với ẩn x;

2(y – 1) + 8 = y + 3 là phương trình bậc nhất với ẩn y.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình

a) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Ví dụ 2. Giải phương trình: x + 12 = 0.

Lời giải:

x + 12 = 0

 x = 0 – 12

 x = –12.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.

Ví dụ 3. Giải các phương trình:

a)x5=3 ;

b) −1,25x = 4.

Lời giải:

a)x5=3

 x = 5 . 3

 x = 15.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15.

b) −1,25x = 4

 x = 4 : (−1,25)

 x = 3,2.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3,2.

3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0

Bước 1: Chuyển vế ax = − b.

Bước 2: Chia hai vế cho a, ta được: x = -ba.

Bước 3: Kết luận tập nghiệm: S = ba.

Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:

ax + b = 0  ax = −b  x =-ba .

Vậy phương trình có tập nghiệm là S =ba .

Ví dụ 4. Giải các phương trình: 234x=0 .

Lời giải:

234x=0

34x=2

x=2:34

x=83.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 83.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »