Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Thông hiểu) ̣(có đáp án)

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Thông hiểu) ̣(có đáp án)

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Thông hiểu) ̣(có đáp án)

  • 720 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là:

Xem đáp án

5 – x2 = -x2 + 2x – 1

 5 – x2 + x2 - 2x + 1 = 0

 -2x + 6 = 0

 -2x = -6

 x = 3

Vậy phương trình có nghiệm x = 3

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Số nghiệm của phương trình (x – 1)2 = x2 + 4x – 3 là:

Xem đáp án

(x – 1)2 = x2 + 4x – 3

 x2 – 2x + 1 = x2 + 4x – 3

 x2 – 2x + 1 – x2 – 4x + 3 = 0

 -6x + 4 = 0

 x =  23

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 23

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.

Xem đáp án

Ta có

2x – 2 = 0

 2x = 2  x = 1

Thay x = 1 vào 5x2 – 2 ta được: 5.12 – 2 = 5 – 2 = 3

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2. Tính giá trị của biểu thức S =  ta đươc

Xem đáp án

Ta có 3 – 5x = -2

 -5x = -2 – 3

 -5x = -5  x = 1

Khi đó x0 = 1, do đó S = 5.12 – 1 = 4

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết  12x+15=17

Xem đáp án

Ta có: 12x+15=17

 12x=17-15  

12x=2

 x= 2: 12

 x = 4

Thay x = 4 vào (5x2 + 1)(2x – 8) ta được: (5.42 + 1)(2.4 – 8) = (5.42 + 1).0 = 0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x – 12 = 4 - 3x. Hỏi x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án

5x – 12 = 4 - 3x

 5x + 3x = 4 + 12

 8x = 16

 x = 2

Do đó phương trình có nghiệm x0 = 2.

Đáp án A: Thay x0 = 2 ta được 2.2 – 4 = 0 nên x0 = 2 là nghiệm của phương trình.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Tính tổng các nghiệm của phương trình |3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Ta có: |3x + 6| - 2 = 4  |3x + 6| = 6

       3x+6=63x+6=-63x=03x= -12x=0x=-4

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 0 + (-4) = -4

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Số nghiệm nguyên dương của phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:

Xem đáp án

4|2x – 1| - 3 = 1

 4|2x – 1| = 1 + 3

 4|2x – 1| = 4

 |2x – 1| = 1

      2x-1=12x-1= -1  2x=22x=0x=1x=0

Do x nguyên dương nên phương trình chỉ có một nghiệm x = 1 nguyên dương

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Gọi x0 là nghiệm của phương trình 2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2

 2x – 6 + 5x2 – 5x = 5x2

 5x2 – 5x2 + 2x – 5x = 6

 -3x = 6

 x = -2

Vậy nghiệm của phương trình là x0 = -2 > -3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Gọi x0 là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2

 3x – 6 – 2x2 – 2x = 3 – 2x2

 x – 6 – 2x2 – 3 + 2x2 = 0

 x – 9 = 0

 x = 9

Vậy nghiệm của phương trình x0 = 9 là số nguyên dương

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Cho hai phương trình 7(x – 1) = 13 + 7x (1) và (x + 2)2 = x2+ 2x + 2(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Ta có

7(x – 1) = 13 + 7x

 7x – 7 = 13 + 7x

 7x – 7x = 13 + 7
 0 = 20 (VL)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Lại có:

(x + 2)2 = x2+ 2x + 2(x + 2)

 x2 + 4x + 4 = x2 + 2x + 2x + 4

 x2 + 4x – x2 – 2x – 2x = 4 – 4

 0 = 0

Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R

Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Cho hai phương trình 3(x – 1) = -3 + 3x (1) và (2 – x)2 = x2 + 2x – 6(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Ta có

3(x – 1) = -3 + 3x

 3x – 3 = -3 + 3x

 3x – 3x = -3 + 3

 0x = 0

Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R

Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm

Lại có

(2 – x)2 = x2 + 2x – 6(x + 2)

 4 – 4x + x2 = x2 + 2x – 6x – 12

 x2 – x2 – 4x – 2x + 6x + 4 + 12 = 0

 16 = 0 (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Do đó (1) vô số nghiệm, (2) vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương