Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 406

Cho phương trình x4 – 8x2 + 16 = 0. Chọn khẳng định đúng

A. Phương trình có hai nghiệm đối nhau

Đáp án chính xác

B. Phương trình vô nghiệm

C. Phương trình có một nghiệm duy nhất

D. Phương trình có 4 nghiệm phân biệt

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có x4 – 8x2 + 16 = 0

 (x2)2 – 2.4.x2 + 42 = 0  (x2 – 4)2 = 0

 x2 – 4 = 0  (x – 2)(x + 2) = 0

  x-2=0x+2=0x=2x=-2  

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt đối nhau

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết rằng phương trình (4x2 – 1)2 = 8x + 1 có nghiệm lớn nhất là x0. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 11/03/2022 962

Câu 2:

Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2m2 – 7 = 0 nhận x = -3 làm nghiệm

Xem đáp án » 11/03/2022 469

Câu 3:

Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2m2 + 8 = 43 có nghiệm x = -7

Xem đáp án » 11/03/2022 381

Câu 4:

Số nghiệm của phương trình (5x2 – 2x + 10)3 = (3x2 +10x – 6)3 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 375

Câu 5:

Tập nghiệm của phương trình (x2 – x – 1)(x2 – x + 1) = 3 là

Xem đáp án » 11/03/2022 374

Câu 6:

Tập nghiệm của phương trình (5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 +10x – 8)2 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 342

Câu 7:

Tập nghiệm của phương trình (x2 + x)(x2 + x + 1) = 6 là

Xem đáp án » 11/03/2022 335

Câu 8:

Biết rằng phương trình (x2 – 1)2 = 4x + 1 có nghiệm lớn nhất là x0. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 11/03/2022 317

Câu 9:

Cho phương trình (1): x(x2 – 4x + 5) = 0 và phương trình (2): (x2 – 1)(x2 + 4x + 5) = 0.

Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 11/03/2022 286

LÝ THUYẾT

Phương trình tích có dạng A(x)B(x) = 0.

Ví dụ 1. (2x + 3)(1 – x) là phương trình tích.

Cách giải phương trình tích A(x)B(x) = 0A(x)=0B(x)=0

Cách bước giải phương trình tích

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tổng quát A(x)B(x) = 0 bằng cách:

+ Chuyển tất cả các hạng tử của phương trình về vế trái. Khi đó vế phải bằng 0.

+ Phân tích đa thức ở vế phải thành nhân tử.

Bước 2: Giải phương trình và kết luận.

Ví dụ 2. Giải phương trình: (x + 1)(2x – 3) = 0.

Lời giải:

(x + 1)(2x – 3) = 0

 x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0.

+ x + 1 = 0  x = –1;

+ 2x – 3 = 0  2x = 3 .

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S=1;  32 .

Ví dụ 3. Giải phương trình: 2x3 + 3x2 = 4x2 + 6x.

Lời giải:

2x3 + 3x2 = 4x2 + 6x

 2x2(2x + 3)  4x(2x + 3) = 0

 (2x2  4x) (2x + 3) = 0

 2x(x – 2) (2x + 3) = 0

 2x = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc 2x + 3 = 0.

+ 2x = 0  x = 0;

+ x – 2 = 0  x = 2;

+ 2x + 3 = 0  2x = – 3 x=32.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=0;  2;  32 .

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »