Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 1,107

Chọn mệnh đề đúng:

A. cosx1xπ2+kπkZ

B. cosx0xπ2+kπkZ

Đáp án chính xác

C. cosx1xπ2+k2πkZ

D. cosx0xπ2+k2πkZ

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tính tổng các nghiệm của phương trình 2cosxπ3=1 trên (π;π)

Xem đáp án » 11/03/2022 5,537

Câu 2:

Nghiệm của phương trình cosx=-1 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 3,203

Câu 3:

Phương trình cot20x=1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 

Xem đáp án » 11/03/2022 1,364

Câu 4:

Tìm số nghiệm trong khoảng π;π của phương trình sinx=cos2x

Xem đáp án » 11/03/2022 1,046

Câu 5:

Phương trình cos2x=1 có nghiệm là:

Xem đáp án » 11/03/2022 1,011

Câu 6:

Chọn mệnh đề sai:

Xem đáp án » 11/03/2022 923

Câu 7:

Nghiệm của phương trình cosx=1 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 588

Câu 8:

Số nghiệm x0;12π của phương trình tanx4=1 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 588

Câu 9:

Nghiệm của phương trình sinx=1 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 314

Câu 10:

Nghiệm của phương trình 3tanx+3=0 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 298

Câu 11:

Nghiệm của phương trình cot(x-3)=4 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 298

Câu 12:

Số nghiệm của phương trình 2cosx+π3=1 với 0x2π

Xem đáp án » 11/03/2022 271

Câu 13:

Cho phương trình cotx=3. Các nghiệm của phương trình là:

Xem đáp án » 11/03/2022 270

Câu 14:

Số nghiệm của phương trình 2cosx+π3=1 với 0x2π là:

Xem đáp án » 11/03/2022 261

Câu 15:

Phương trình tanx2=tanx có nghiệm

Xem đáp án » 11/03/2022 255

LÝ THUYẾT

1. Phương trình sinx = a.

Xét phương trình sinx = a (1)

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình (1) vô nghiệm vì |sinx| ≤ 1 với mọi x.

- Trường hợp |a| ≤ 1

Gọi α là số đo bằng radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình sinx = a có các nghiệm là:

x=α  +​  k2π   ;  k;x=π   α  +​  k2π   ;  k

Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện:  π2απ2sinα  =athì ta viết α = arcsina (đọc là ac-sin-a; nghĩa là cung có sin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình sinx = a được viết là:

x=arcsina  +​  k2π   ;  k;x=π   arcsina  +​  k2π   ;  k

- Chú ý:

a) Phương trình sinx = sinα; với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

 x  =  α  +​  k2π và x  =π   α  +​  k2π  ;  k

Tổng quát:sinf(x)=sing(x)f(x)=g(x)+​  k2π;   kf(x)=π  g(x)+​  k2π;   k .

b) Phương trình sinx = sinβ° có các nghiệm là:

x = β° + k.360° và x = 180° – β° + k.360° .

c) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lương giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian.

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = 0:  Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là x  =  kπ;  k.

- Ví dụ 1. Giải các phương trình:

a) sinx  =32;

b) sinx=  23.

Lời giải:

a) Vì  32=  sinπ3 nên sinx  =32  sinx=  sinπ3

Vậy phương trình có các nghiệm là:

x=   π3+k2π;  k và x=  π  π3+k2π=2π3+k2π;  k.

b) Ta có: sinx=  23 khi x=arcsin23.

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là:

x=  arcsin23  +  k2π;  k và x=π  arcsin23  +  k2π;  k.

2. Phương trình cosx = a.

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình cosx = a vô nghiệm vì cosx   1 với mọi x.

- Trường hợp  a   1.

Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là:

x  =  ±α  +  k2π;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x  =  ±α  +  k2π;  k

Tổng quát: cosf(x) = cosg(x) f(x)​​ =  ±g(x)  +  k2π;  k.

b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là x=  ±β0  +​ k3600;  k.

c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: 0απcosα  =a thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:

x=  ±  arccosa​ +  k2π  ;  k

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1; phương trình cosx = 1 có các nghiệm là: x  =  k2π;  k.

+ Khi a = – 1; phương trình cosx = – 1 có các nghiệm là: x  =π+  k2π;  k

+ Khi a = 0; phương trình cosx = 0 có các nghiệm là: x  =π2+​  kπ;  k.

Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:

a) cosx=  cosπ5;

b) cos  x =  22;

c) cos  x =  37.

Lời giải:

a) cosx=  cosπ5x=±π5  +k2π;   k .

b) cos  x =  22

Vì  22  =  cos π4nên :

cos  x =  22cos x=  cos π4x=  ±π4+​ k2π;   k

c) cos  x =  37x =± arccos  37  +k2π;  k.

3. Phương trình tanx = a.

- Điều kiện xác định của phương trình là xπ2+  kπ;  k.

Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là:

x=arctana+​ kπ;  k

- Chú ý:

a) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x=α+​ kπ;  k

Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) f(x)​  =g(x)+​ kπ;  k.

b) Phương trình tanx = tanβ° có các nghiệm là: x=  β0  +k.1800;  k.

Ví dụ 3. Giải các phương trình:

a) tanx=  tan2π5;

b) tanx=  18;

c) tan2x  =33.

Lời giải:
a) tanx=  tan2π5  x=  2π5  +kπ;  k.

b) tanx=  18

x=  arctan18+  kπ;  k

c) tan2x  =33

tan2x=  tanπ62x=  π6+kπ        (k)x=  π12+kπ2        (k)

4. Phương trình cotx = a

Điều kiện xác định của phương trình x  kπ  ;  k.

Kí hiệu x = arccota (đọc là ac– côtang – a; nghĩa là cung có côtang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình cotx = a là:

x=arccota+​ kπ;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cotx = cotα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x=α+​ kπ;  k

Tổng quát; cot f(x) = cot g(x) f(x)​  =g(x)+​ kπ;  k.

b) Phương trình cot x = cot β° có các nghiệm là:x=  β0  +k.1800;  k.

Ví dụ 4. Giải các phương trình:

a) cotx=  cotπ9;

b) cotx=  203;

c) cot3x  =33.

Lời giải:
a) cotx=  cotπ9  x=  π9  +kπ;  k

b) cotx=  203;

x=  arctan203+  kπ;  k

c) cot3x  =33

cot3x=  cotπ33x=  π3+kπ  x=  π9+  kπ3       (k)

- Ghi nhớ.

Mỗi phương trình sinx = a (|a| ≤ 1); cosx = a (|a| ≤ 1), tanx = a; cotx = a có vô số nghiệm.

Giải các phương trình trên là tìm tất cả các nghiệm của chúng.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »