Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 1,353

Cho hình bình hành ABCD, gọi E và F là trung điểm của AD và BC. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Tìm khẳng định sai?

A. Tứ giác ABFE là hình bình hành 

B. EI là đường trung bình của tam giác ACD 

C. AI = ID 

Đáp án chính xác

D. Tứ giác EFCD là hình bình hành 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

* Ta có ABCD là hình bình hành nên AB = CD; ABCD đồng thời là hình thang có 2 đáy là AB và CD.

Vì E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF// AB// CD và

Bài tập: Hình bình hành | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

(vì AB = CD)

* Xét tứ giác ABFE có AB// EF và AE// BF nên ABFE là hình bình hành

Tương tự, tứ giác EFCD là hình bình hành.

* Theo tính chất hình bình hành ta có: I là trung điểm của AC và BD.

Tam giác ACD có E và I lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EI là đường trung bình của tam giác

Vì AC BD nên IA  ID nên C sai.

Chọn đáp án C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình bình hành ABCD có A^-B^=200. Xác định số đo góc A và B?

Xem đáp án » 13/03/2022 7,804

Câu 2:

Cho hình bình hành ABCD có A^=1200, các góc còn lại của hình bình hành là?

Xem đáp án » 13/03/2022 5,508

Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD, có I là giao điểm của AC và BD. Chọn phương án đúng trong các phương án sau 

Xem đáp án » 13/03/2022 4,014

Câu 4:

Chọn phương án sai trong các phương án sau? 

Xem đáp án » 13/03/2022 3,354

Câu 5:

Cho tứ giác ABCD có: A=100o,D=80o và AB = CD. Tìm khẳng định sai?

Xem đáp án » 13/03/2022 1,972

Câu 6:

Cho tam giác ABC có M, N và P lần lượt là trung điểm AB, AC và BC. Tìm khẳng định sai ?

Xem đáp án » 13/03/2022 1,411

Câu 7:

Cho hình thang ABCD có AD// BC và BAD=100o;ADC=80o. Tìm khẳng định sai 

Xem đáp án » 13/03/2022 1,034

Câu 8:

Cho hình bình hành ABCD có BAD^90°. Kẻ DHAB, CKAB.Tìm khẳng định sai?

Xem đáp án » 13/03/2022 784

Câu 9:

Chọn phương án đúng trong các phương án sau. 

Xem đáp án » 13/03/2022 412

LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Ví dụ: Tứ giác ABCD là hình bình hành có AB // CD và AD // BC.

                                             

Chú ý: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song).

2. Tính chất hình bình hành

Định lí:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau.

+ Các góc đối bằng nhau.

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Ví dụ: Tứ giác ABCD có A^=C^, B^=D^ ,  thì ABCD là hình bình hành.

                                         

3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh BE = DF.

Hướng dẫn giải

                                   

Hình bình hành ABCD có AB = CD, AD = BC, A^=C^.

Ta có:

+ E là trung điểm của AD nên AE=AD2.

+ F là trung điểm của BC nên CF=BC2.

Mà AD = BC (cmt) nên AE = CF.

Xét ΔAEB và ΔCFD có:

AB = CD (cmt)

A^=C^ (cmt)

AE = CF (cmt)

Do đó ΔAEB = ΔCFD (c.g.c)

Suy ra EB = DF (đpcm).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »