Cho hình thang vuông ABCD (góc A = góc D = ) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Độ dài cạnh BC là
A. 10cm
B. 12cm
C. 15cm
D. 9cm
Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = góc DBC.
Ta có: góc A = nên góc DBC = . Theo định lí Pytago, ta có
Vậy BC = 15cm
Đáp án: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu sai.
Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu đúng.
Cho hình thang vuông ABCD ( = ) có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm. Độ dài cạnh BC là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD = 12cm. Tính độ dài AD.
Cho ΔABC, lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC sao cho . Kết luận nào sai?
Cho hình thang vuông ABCD () có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
Cho hình thang vuông ABCD ( = = ) có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm. Chọn kết luận sai?
Cho hình thang ABCD có: AB // CD, AB = 4, CD = 16, AC = 8, AD = 12. Độ dài BC là:
Để hai tam giác ABC và EDF đồng dạng thì số đo góc D trong hình vẽ dưới bằng:
Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:
Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho . Độ dài AD là:
Cho ΔABC, trên cạnh AB lấy điểm D khác A, B. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Chọn kết luận sai?
Cho tam giác nhọn ABC có . Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.
1. Định lí.
- Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng
- Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AB = 15cm; AC = 20cm. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy 2 điểm E, D sao cho AD = 8cm; AE = 6cm.
Chứng minh ∆AED ∆ ABC.
Lời giải:
Xét ∆AED và ∆ABC có:
.
Suy ra: ∆AED ∆ ABC (c – g – c).