Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/03/2022 165

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?

A.Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa

B.Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ

C.Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

Đáp án chính xác

D.Cả A, B, C đều đúng

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là:

Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

Chọn đáp án C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tính giá trị biểu thức: [(22 – 2) : 2]2 + 2.

Xem đáp án » 17/03/2022 353

Câu 2:

Kết quả của phép tính 24– 50 : 25 + 13 . 7 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 311

Câu 3:

Kết quả của biểu thức 3 . 103+ 2 . 102– 5 . 10 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 210

Câu 4:

Kết quả của phép tính 3 . 2 + 4 + 5 – 7 + 10 là

Xem đáp án » 17/03/2022 170

Câu 5:

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây đúng với biểu thức có dấu ngoặc?

Xem đáp án » 17/03/2022 166

Câu 6:

Tính giá trị của biểu thức: 12 . 6 – 8 : 2

Xem đáp án » 17/03/2022 156

Câu 7:

Tính giá trị biểu thức: 2 . 3 . 4 . 5 : 6.

Xem đáp án » 17/03/2022 154

Câu 8:

Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện theo thứ tự nào?

Xem đáp án » 17/03/2022 152

Câu 9:

Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có phép tính nhân và chia), ta thực hiện:

Xem đáp án » 17/03/2022 143

LÝ THUYẾT

I. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc 

+ Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 

Ví dụ: 

36 : 6 . 3 = 6 . 3 = 18 

49 + 12 – 10 = 61 – 10 = 51

+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.

Ví dụ:

18 – 4 . 3 : 6 + 15 = 18 – 12 : 6 + 15 = 18 – 2 + 15 = 16 + 15 = 31

+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ

Ví dụ:

43 : 8 . 3 – 52 + 6 

= 64 : 8 . 5 – 25 + 6 

= 8 . 5 – 25 + 6 

= 40 – 25 + 6 

= 15 + 6 

= 21 

II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc 

+ Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.

Ví dụ: 

28 + (36 : 3 – 7) . 5 

= 28 + (12 – 7) . 5 

= 28 + 5 . 5 

= 28 + 25 

= 53

+ Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( ) → [ ] → { }

Ví dụ: 

40 + {6 . [(12 + 28) : 4 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . [40 : 4 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . [10 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . 17 – 2 . 5}

= 40 + {102 – 10}

= 40 + 92 

= 132

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »