Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 211

 Kết quả của phép tính (– 50) + 30 là:

A.– 20     

Đáp án chính xác

B.20     

C.– 30     

D.80

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có: (– 50) + 30 = – (50 – 30) = – 20

Chọn đáp án A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kết quả của phép tính 25 + 15 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 285

Câu 2:

 Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:

Xem đáp án » 17/03/2022 276

Câu 3:

 Tổng của – 161 và – 810 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 264

Câu 4:

 Tính (– 978) + 978.

Xem đáp án » 17/03/2022 213

Câu 5:

Tổng của hai số – 313 và – 211 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 211

Câu 6:

 Kết quả của phép tính (– 89) + 0 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 202

Câu 7:

 Tính (– 909) + 909.

Xem đáp án » 17/03/2022 201

Câu 8:

Kết quả của phép tính (– 100) + (– 50) là:

Xem đáp án » 17/03/2022 195

Câu 9:

 Số nguyên nào dưới dây là kết quả của phép tính 52 + (– 122)?

Xem đáp án » 17/03/2022 193

LÝ THUYẾT

I. Phép cộng hai số nguyên cùng dấu 

1. Phép cộng hai số nguyên dương 

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. 

Ví dụ: 7 + 5 = 12

2. Phép cộng hai số nguyên âm

Để cộng hai số nguyên âm, ta làm như sau:

Bước 1. Bỏ đấu “–” trước mỗi số

Bước 2. Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1

Bước 3. Thêm dấu “–” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.

Ví dụ: (– 80) + (– 6) = – (80 + 6) = – 86

Chú ý: 

+ Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương.

+ Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm.

II. Phép cộng hai số nguyên khác dấu 

Để cộng hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau:

Bước 1. Bỏ dấu “–” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại

Bước 2. Trong hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn

Bước 3. Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.

Ví dụ: (– 6) + 3 = – (6 – 3) = – 3

Chú ý: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Chẳng hạn, – 7 và 7 là hai số nguyên đối nhau, ta có: (– 7) + 7 = 0. 

III. Tính chất của phép cộng các số nguyên 

Phép cộng các số nguyên có các tính chất sau:

+ Giao hoán: a + b = b + a;

+ Kết hợp: (a + b) + c = a + ( b + c);

+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a;

+ Cộng với số đối: a + (– a) = (– a) + a = 0.

Ví dụ: Tính: a) 51 + (– 97) + 49;                   b) 65 + (– 42) + (– 65).

Lời giải:

a) 51 + (– 97) + 49 

= 51 + 49 + (– 97)       (tính chất giao hoán)

= (51 + 49) + (– 97)    (tính chất kết hợp)

= 100 + (– 97) 

= 100 – 97 

= 3. 

b) 65 + (– 42) + (– 65) 

= 65 + (– 65) + (– 42)                         (tính chất giao hoán) 

= [65 + (– 65)] + (– 42)                      (tính chất kết hợp)

= 0 + (– 42)                                         (cộng với số đối)

= – 42.                                     (cộng với số 0)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »