Chủ nhật, 11/05/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 2,137

Tính tổng S=C0100-5C1100+52C2100-...+5100C100100.

A. 6100.

B. 4100.

Đáp án chính xác

C. 2300.

D. 3200.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án cần chọn là: B

Vì thế xét P(x)=(1-5x)100 theo khai triển nhị thức Newton, ta có:

P(x)=(1-5x)100=C0100-C11005x+C2100(5x)2-...+C100100(5x)100

Thay x=1 vào ta được: P(1)=(-4)100=C0100-C11005+C210052-...+C100100.5100

Do đó; S=(-4)100=4100.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho S=C815+C915+C1015+...+C1515. Tính S.

Xem đáp án » 27/03/2022 1,356

Câu 2:

Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án » 27/03/2022 1,127

Câu 3:

Giá trị của biểu thức S=C02018+2C12018+22C22018+...+22017C20172018+22018C20182018 bằng:

Xem đáp án » 27/03/2022 721

Câu 4:

Cho n là số dương thỏa mãn 5Cn-1n=C3n. Số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton P=(nx214-1x)n vi x0 là:

Xem đáp án » 27/03/2022 669

Câu 5:

Cho x là số thực dương. Khai triển nhị thức Newton của biểu thức (x2+12)12 ta có hệ số của số hạng chứa xm bằng 495. Tìm tất cả các giá trị của tham số m.

Xem đáp án » 27/03/2022 562

Câu 6:

Tìm hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển đa thức P(x)=(2x+1)13=a0x13+a1x12+...+a13.

Xem đáp án » 27/03/2022 550

Câu 7:

Hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển nhị thức  (x+2)n biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3nCn0-3n-1C1n+3n-2C2n-...+(-1)nCnn=2048 là:

Xem đáp án » 27/03/2022 455

Câu 8:

Trong khai triển biểu thức F=(3+32)9 số hạng nguyên có giá trị lớn nhất là

Xem đáp án » 27/03/2022 385

Câu 9:

Cho biểu thức S=C2n+C3n+C5n+...+Cn-2n. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 27/03/2022 336

Câu 10:

Hệ số của x8 trong khai triển biểu thức x2(1+2x)10-x4(3+x)8 thành đa thức bằng

Xem đáp án » 27/03/2022 319

Câu 11:

Tổng các hệ số của tất cả các số hạng trong khai triển nhị thức (x-2y)2020 là:

Xem đáp án » 27/03/2022 302

Câu 12:

Tìm hệ số của x6 trong khai triển (1x+x3)3n+1vi x0, biết n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện 3C2n+1+nP2=4A2n.

Xem đáp án » 27/03/2022 293

Câu 13:

Giả sử có khai triển (1-2x)n=a0+a1x+a2x2+...+anxn. Tìm a5 biết a0+a1+a2=71.

Xem đáp án » 27/03/2022 290

Câu 14:

Cho biểu thức S=C10092017+C10102017+C10112017+C10122017+...+C20172017. Khẳng định nào sau đây đúng?.

Xem đáp án » 27/03/2022 241

LÝ THUYẾT

I. Công thức nhị thức Niu- tơn

Ta có:

(a+ b)2=a2+​ 2ab+  b2=C02a2+​ C12.a1b1  +  C22b2(a-b)3=a3+​ 3a2b+3ab2+b3  =  C03.a3  +C13a2b1+​  C23a1b2+​  C33b3

- Công thức nhị thức Niu – tơn.

(a​  +  b)n  =  C0nan  +​  C1n.an1b+​ ...+​  Ckn.ankbk ​+....+Cn1nabn1+​  Cnnbn

- Hệ quả:

Với a = b = 1 ta có: 2n  =C0n+​ C1n+...+​ Cnn

Với a = 1; b = – 1 ta có: 0  =C0n​ C1n+...+(1)k.Ckn+...+(1)n​ Cnn

- Chú ý:

Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):

a) Số các hạng tử là n + 1.

b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước a0=b0=1).

c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: (a – b)^5.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  =  C05a5  +​  C15.a4(b)+Invalid <m:msup> element​  C25.Invalid <m:msup> elementa3 ​+Invalid <m:msup> elementC35Invalid <m:msup> elementa2+​  C45a+C55=  a5  5a4b  +  ​10a3b210a2b3+​  5ab4b5

- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: (3x – 2)^4.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  =Invalid <m:msup> elementC04  +Invalid <m:msup> element  C14.(2)Invalid <m:msup> elementInvalid <m:msup> element+​  C24.Invalid <m:msup> element ​+C34Invalid <m:msup> element(3x)+​  C44=  81x4216x3+  ​216x296x+16

II. Tam giác Pa- xcan

Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.

Bài 3: Nhị thức Niu-tơn (ảnh 1)

- Nhận xét:

Từ công thức Ckn=  Ck1n1  +  Ckn1 suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.

Ví dụ 3. C26=C15+C25=5+10=15.