Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 342

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào SAI?

A. Dãy số an xác định bởi a1=1 và an+1=2018an+2017,nN* là một dãy số không đổi.

B. Dãy số bn với bn=tan(2n+1)π4, có tính chất bn+2=bn,nN*.

C. Dãy số cn với cn=tan()+1 là một dãy số bị chặn.

D. Dãy số dn với dn=cos là một dãy số giảm.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho dãy số un thỏa mãn u1=12;un+1=un2(n+1)un+1,n1. Đặt Sn=u1+u2+...+un. Tìm số nguyên dương n lớn nhất để Sn<20172018

Xem đáp án » 27/03/2022 1,573

Câu 2:

Cho dãy số an xác định bởi a1=1,a2=2 và an+2=3.an+1an,n1. Tìm số nguyên dương p nhỏ nhất sao cho an+p=an,n,pN*

Xem đáp án » 27/03/2022 603

Câu 3:

Cho dãy số zn xác định bởi zn=sin2+2cos3. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong các số hạng của dãy số zn. Tính giá trị biểu thức T=M2+m2

Xem đáp án » 27/03/2022 531

Câu 4:

Cho dãy số un  xác định bởi u1=1un+1=2+un2. Tổng S2018=u12+u22+...+u20182 là:

Xem đáp án » 27/03/2022 381

Câu 5:

Cho dãy số an xác định bởi a1=1 và an+1=32an2+52an+1,nN*.  Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

Xem đáp án » 27/03/2022 378

Câu 6:

Cho hai dãy số xn với xn=(n+1)!2n và yn với yn=n+sin2(n+1). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 27/03/2022 376

Câu 7:

Cho dãy số xn xác định bởi x1=23xn+1=xn2(2n+1)xn+1. Mệnh đề nào dưới đây là đúng

Xem đáp án » 27/03/2022 351

Câu 8:

Cho dãy số xn xác định bởi xn=2.3n5.2n,nN*. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 27/03/2022 333

Câu 9:

Cho dãy số u1=2 xác định bởi un=2un+11,nN*, có tính chất:

Xem đáp án » 27/03/2022 251

LÝ THUYẾT

I. Định nghĩa.

1. Định nghĩa dãy số.

Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương * được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu:

u:  *          n   u(n)

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển: u1, u2, u3,…,un,..,

Trong đó, un = u(n) hoặc viết tắt là (un), và gọi u1 là số hạng đầu, un là số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của dãy số.

- Ví dụ 1:

a) Dãy các số tự nhiên chẵn: 2; 4; 6; 8; …có số hạng đầu u1 = 2, số hạng tổng quát là un = 2n.

b) Dãy các số tự nhiên chia hết cho 5 là 5; 10; 15; 20; … có số hạng đầu u1 = 5, số hạng tổng quát là un = 5n.

2. Định nghĩa dãy số hữu hạn.

- Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1, 2, 3,.., m} với m* được gọi là một dãy số hữu hạn.

- Dạng khai triển của nó là u1, u2, u3,…, um, trong đó u1 là số hạng đầu, um là số hạng cuối.

- Ví dụ 2.

a) 4, 7, 10, 13, 16, 19 là dãy số hữu hạn có u1 = 4; u6 = 19.

b) 1,  12,  13,  14,  15,  16 là dãy số hữu hạn có u1 = 4; u6 = 16.

II. Cách cho một dãy số.

1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát

- Ví dụ 3.

a) Cho dãy số (un) với un = n2.   (1)

Từ công thức (1), ta có thể xác định được bất kì một số hạng nào của dãy số. Chẳng hạn, u10 = 102 = 100.

Nếu viết dãy số này dưới dạng khai triển ta được:

1, 4, 9, 16, 25, 36,…, n2,….

b) Dãy số (un) với un=(1)nn có dạng khai triển là:

1,  12,  13,  14,   15,  16,...,(1)nn,...

2. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả

Ví dụ 4. Số 2là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

2  =  1,414213562...

Nếu lập dãy số (un) với un là giá trị gần đúng thiếu của số2 với sai số tuyệt đối 10^-n thì:

u1 = 1,4 ; u2 = 1,41; u3 = 1,414; u4 = 1,4142,….

Đó là dãy số được cho bằng phương pháp mô tả, trong đó chỉ ra cách viết các số hạng liên tiếp của dãy.

3. Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi

Cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:

a) Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu).

b) Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng (hay vài số hạng) đứng trước nó.

- Ví dụ 5. Dãy số (un) được xác định như sau:

u1=  1;u2=  2un  =2un1+​  3un2   (n3).

Dãy số như trên là dãy số cho bằng phương pháp truy hồi.

III. Biểu diễn hình học của dãy số.

Vì dãy số là một hàm số trên * nên ta có thể biểu diễn dãy số bằng đồ thị. Khi đó trong mặt phẳng tọa độ, dãy số được biểu diễn bằng các điểm có tọa độ (n ; un).

Ví dụ 6: Dãy số (un) với un=n+1n có biểu diễn hình học như sau:

Bài 2: Dãy số (ảnh 1)

IV. Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn

1. Dãy số tăng, dãy số giảm.

- Định nghĩa 1:

Dãy số (un) được gọi là dãy số tăng nếu ta có un +1 > un với mọi n*.

Dãy số (un) được gọi là dãy số giảm nếu ta có un +1 < un với mọi n*.

- Ví dụ 7. Dãy số (un) với un = 2 – 2n là dãy số giảm.

Thật vậy, với mọi n* xét hiệu un +1 – un. Ta có:

un +1 – un = 2 – 2(n + 1) – (2 – 2n) = – 2  < 0

Do un +1 – un < 0 nên un +1 < un với mọi n*

Vậy dãy số đã cho là dãy số giảm.

- Chú ý:

Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn dãy số (un) với un = (– 1)n tức là dãy: – 1, 1, – 1, 1, – 1, 1, – 1…không tăng cũng không giảm.

2. Dãy số bị chặn.

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho:

un  M,  n*

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho:

un  m,  n*

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m; M sao cho:

m    un  M,  n*

- Ví dụ 8. Dãy số (un) với un  =  1n bị chặn vì 0 < un ≤ 1.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »